Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
MX = 0,4.58 = 23,2 nên mX = 0,6.23,2 = 13,92 g
Do đó 0,6 mol X được tạo từ 13,92 : 58 = 0,24 mol C4H10
nX – nC4H10 = nH2 = 0,6 - 0,24 = 0,36 mol
X + Br2 thì nBr2 = nH2 = 0,36 mol
Đáp án D
MX = 0,4.58 = 23,2 nên mX = 0,6.23,2 = 13,92 g
Do đó 0,6 mol X được tạo từ 13,92 : 58 = 0,24 mol C4H10
nX – nC4H10 = nH2 = 0,6 - 0,24 = 0,36 mol
X + Br2 thì nBr2 = nH2 = 0,36 mol
Bài tập này vẫn khá dễ và hơi “kinh điển”
Nhìn chung các bài toán về các phản ứng cộng hidro, tách hidro, crakinh…của hidrocacbon vẫn có cách giải gần tương tự nhau, và ở bài toán này cũng như vậy
Xét tỉ lệ quen thuộc:
Bảo toàn số liêt kết pi ta có: nB =2.04 + 1.0,2-0,2 = 0,2 mol
Bài toán số liên kết pi ta có:
Đáp án D.
Đáp án B
Ta có:
Gọi a là số mol H2 phản ứng, b là số mol ankin còn dư trong Y.
Ta có: n Z = 0,85 = 1,4 - a -b
Mặt khác cho Z vào dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2 suy ra n π ( Z ) = 0 , 05 m o l
Bảo toàn liên kết π: 0,2.2 + 0,1.2 + 0,15 - a - 2b = 0,05
Giải hệ: a=0,4; b=0,15.
→ n Y = 1,4 - 0,4 = 1 mol
Ta có: m Y = m X = 19 , 5 g a m
Đáp án C
Định hướng tư duy giải:
Ta có :
Trong Z có anken, ankan, và H2 dư :
Trong Z
Số mol H2 phản ứng : 0,6-0,35=0,25(mol)
Chọn D
n C : n H = 2 : ( 1 . 2 ) = 1 : 1 => CTPT: C n H n
=>X chứa vòng benzen + 1 liên kết đôi ở nhánh => độ bất bão hòa k = 5
CTPT X: C n H 2 n + 2 - 2 k => 2n + 2 – 2k = n => k = 5; n = 8 => CTPT: C 8 H 8
Đáp án : A
Công thức của A là C6H5-CH=CH2, có 1 nối đôi nên tác dụng được với 1 mol brom, cộng được 4 mol H2 (3 nối đôi trong vòng)