K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

Các sản phẩm và phụ phẩm của ngành sản xuất lương thực thực phẩm tạo thuận lợi cho ngành chăn nuôi tăng trưởng với tốc độ nhanh, hơn cả ngành trồng trọt

ngành trồng trọt? a. cung cấp thức ăn cho chăn nuôi b. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm giấy c. phát triển ngành chăn nuôi lợn, gà, vịt… d. cung cấp nông sản xuất khẩu; đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước câu 2: phần rắn gồm thành phần nào? a. chất vô cơ b. chất hữu cơ c. chất khí d. chất vô cơ, hữu cơ câu 3: sự khác biệt giữa đất trồng và đá là: a. nước b....
Đọc tiếp

ngành trồng trọt? a. cung cấp thức ăn cho chăn nuôi b. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm giấy c. phát triển ngành chăn nuôi lợn, gà, vịt… d. cung cấp nông sản xuất khẩu; đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước câu 2: phần rắn gồm thành phần nào? a. chất vô cơ b. chất hữu cơ c. chất khí d. chất vô cơ, hữu cơ câu 3: sự khác biệt giữa đất trồng và đá là: a. nước b. độ phì nhiêu c. ánh sáng d. độ ẩm câu 4: đất trung tính là đất có độ ph là bao nhiêu? a. ph < 6,5 b. ph > 6,5 c. ph < 7,5 d. ph = 6,6 – 7,5 câu 5: yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới của đất? a. thành phần hữu cơ và vô cơ b. khả năng giữ nước và dinh dưỡng c. thành phần chất mùn d. tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất câu 6: độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì? a. độ ph b. nước c. oxy d. chất khí câu 7: chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì: a. nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều b. để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm c. diện tích đất trồng có hạn d. giữ gìn cho đất không bị thái hóa câu 8: biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào? a. đất đồi dốc b. đất phèn c. đất mặn d. đất chua câu 9: đối với đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất? a. bón vôi b. làm ruộng bậc thang c. cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên d. cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ câu 10: làm ruộng bậc thang áp dụng với loại đất nào? a. đất chua b. đất mặn c. đất phèn d. đất đồi núi

0
Câu 1: Nhiệm vụ nào sau đây không thuộc ngành trồng trọt? A. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm giấy C. Phát triển ngành chăn nuôi lợn, gà, vịt… D. Cung cấp nông sản xuất khẩu; đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước Câu 2: Phần rắn gồm thành phần nào? A. Chất vô cơ B. Chất hữu cơ C. Chất khí D. Chất vô cơ, hữu cơ Câu 3: Sự khác...
Đọc tiếp

Câu 1: Nhiệm vụ nào sau đây không thuộc ngành trồng trọt? A. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi B. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp làm giấy C. Phát triển ngành chăn nuôi lợn, gà, vịt… D. Cung cấp nông sản xuất khẩu; đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước Câu 2: Phần rắn gồm thành phần nào? A. Chất vô cơ B. Chất hữu cơ C. Chất khí D. Chất vô cơ, hữu cơ Câu 3: Sự khác biệt giữa đất trồng và đá là: A. Nước B. Độ phì nhiêu C. Ánh sáng D. Độ ẩm Câu 4: Đất trung tính là đất có độ pH là bao nhiêu? A. Ph < 6,5 B. Ph > 6,5 C. Ph < 7,5 D. Ph = 6,6 – 7,5 Câu 5: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới của đất? A. Thành phần hữu cơ và vô cơ B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng C. Thành phần chất mùn D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất Câu 6: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì? A. Độ Ph B. Nước C. Oxy D. Chất khí Câu 7: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì: A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm C. Diện tích đất trồng có hạn D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa Câu 8: Biện pháp cải tạo bón vôi được áp dụng cho loại đất nào? A. Đất đồi dốc B. Đất phèn C. Đất mặn D. Đất chua Câu 9: Đối với đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất? A. Bón vôi B. Làm ruộng bậc thang C. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên D. Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ Câu 10: Làm ruộng bậc thang áp dụng với loại đất nào? A. Đất chua B. Đất mặn C. Đất phèn D. Đất đồi núi

0
18 tháng 12 2018

Đáp án D

Dựa vào nguồn nguyên liệu, có thể phânchia ngành công nghiệp chết biến lương thực thực phẩm thành 3 phân ngành : chế biến sản phẩm trồng trọt (sử dụng nguyên liệu từ ngành trồng trọt: lúa, củ quả..), chế biến sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng…) và chế biến thủy sản (cá, tôm..)/

11 tháng 2 2017

Đáp án D

Dựa vào nguồn nguyên liệu, có thể phânchia ngành công nghiệp chết biến lương thực thực phẩm thành 3 phân ngành : chế biến sản phẩm trồng trọt (sử dụng nguyên liệu từ ngành trồng trọt: lúa, củ quả..), chế biến sản phẩm chăn nuôi (thịt, trứng…) và chế biến thủy sản (cá, tôm..)/

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?1.     Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội2.     Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng?

1.     Xu hướng chung là giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội

2.     Trong từng ngành, trọng tâm là phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.

3.     Đối với khu vực II, quá trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành công nghiệp trọng điểm để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên và con người.

4.  Đối với khu vực I, tăng tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi và thuỷ sản, tăng tỉ trọng của cây lương thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
29 tháng 7 2017

Đáp án C

8 tháng 12 2017

Gợi ý làm bài

a) Tính tốc độ tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm cây trồng

(Đơn vị: %)

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng của nước ta, giai đoạn 1990 – 2005

b) Nhận xét

- Về tốc độ tăng trưởng (giai đoạn 1990 - 2005):

+ Cây công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (tăng 282,3%), tiếp theo là cây rau đậu (tăng 156,8%), cả hai nhóm cây này đều có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt.

+ Cây lương thực, cây ăn quả và cây khác có tốc độ tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt.

- Về sự thay đổi cơ cấu

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta năm 1990 và năm 2005 (%)

Từ năm 1990 đến năm 2005, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ở nước ta có sự thay đổi theo hướng:

+ Giảm tỉ trọng cây lương thực, cây ăn quả và cây khác.

+ Tăng tỉ trọng cây công nghiệp, rau đậu.

- Giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

+ Cây công nghiệp và cây rau đậu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt, nên tỉ trọng có xu hướng tăng.

+ Cây lương thực, cây ăn quả và cây khác có tốc độ tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt, nên tỉ trọng có xu hướng giảm.

- Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt chứng tỏ:

+ Trong sản xuất lương thực, thực phẩm, đã có xu hương đa dạng hóa, các loại rau đậu được đẩy mạnh sản xuất.

+ Nền nông nghiệp nhiệt đới ngày càng được phát huy thế mạnh với việc tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao.

15 tháng 10 2023

1.D

16 tháng 9 2019

Giải thích: Mục 2, SGK/122 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B