K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Đáp án A

Dòng điện qua R có chiều từ Q đến M.

Khi K ngắt, dòng điện trong mạch giảm nên từ thông qua ống dây giảm ⇒  dòng điện tự cảm do ống dây gây ra có chiều từ M tới N

28 tháng 2 2019

Đáp án A

Dòng điện qua R có chiều từ Q đến M.

Khi K ngắt, dòng điện trong mạch giảm nên từ thông qua ống dây giảm => dòng điện tự cảm do ống dây gây ra có chiều từ M tới N

8 tháng 8 2018

Đáp án A

- Dòng qua R là dòng đi từ cực dương sang cực âm của nguồn: I R từ Q đến M.

- Khi ngắt điện, dòng qua L giảm nên L sinh ra dòng cẩm ứng cùng chiều với dòng qua nó để chống lại sự giảm đó nên:  I t c từ M đến N

18 tháng 5 2018

Chọn đáp án A

8 tháng 2 2017

Đáp án A

+ Dòng qua R là dòng đi từ cực dương sang cực âm của nguồn: I R từ Q đến M

+ Khi cắt điện, dòng qua L giảm nên L sinh ra dòng cảm ứng cùng chiều với dòng qua nó ( I R ) để chống lại sự giảm đó nên:  I t c từ M đến N

14 tháng 4 2019

Đáp án B

Dòng điện qua điện trở có chiều từ Q tới M.

Khi đóng khóa K, dòng điện trong mạch tăng, từ thông qua ống dây tăng → dòng điện tự cảm do ống dây sinh ra có chiều từ N tới M

15 tháng 3 2017

Đáp án C

Dòng điện qua điện trở có chiều từ Q tới M.

Khi đóng khóa K, dòng điện trong mạch tăng, từ thông qua ống dây tăng

=> Dòng điện tự cảm do ống dây sinh ra có chiều từ N tới M

5 tháng 7 2019

Đáp án C

Dòng điện qua điện trở có chiều từ Q tới M.

Khi đóng khóa K, dòng điện trong mạch tăng, từ thông qua ống dây tăng

⇒ dòng điện tự cảm do ống dây sinh ra có chiều từ N tới M.

11 tháng 3 2018

Đáp án C.

+ Dòng qua R là dòng đi từ cực dương sang cực âm của nguồn: từ Q đến M

+ Khi đóng mạch điện, dòng qua L tăng nên L sinh ra dòng cảm ứng ngược chiều với dòng qua nó ( I R ) để chống lại sự tăng đó nên: từ N đến M

11 tháng 7 2019

Chọn đáp án C