Điền vào chỗ trống:
a) l hay n ?
b) iêt hav iêc ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn thơ hoàn chỉnh là :
Bé đi dưới hàng cây
Chỉ thấy vòm lá biếc
Nhạc công vẫn mê say
Điệu bổng trầm tha thiết
Ve ve ve ve ve…
Kéo dài ra mải miết
Lạ nhỉ, khúc nhạc hè
Ve học đâu không biết ?
a) s hay x ?
Trả lời:
- hoa sen, xen lẫn,
- hoa súng, xúng xính.
b) iêt hay iêc ?
Trả lời:
- làm việc, bữa tiệc
- thời tiết, thương tiếc
iêt hoặc iêc :
- đi biền biệt,
- thấy tiêng tiếc,
- xanh biêng biếc.
- iêt: miệt mài; thiệt thòi; diệt muỗi,....
- iếc: chiếc lược; liếc nhìn; đáng tiếc,...
- iêt : mải miết, miệt mài, tiết kiệm, kiệt sức, tiêu diệt, tê liệt, việt dã, viết bài, tiết học, . . .
- iêc : thương tiếc, liếc nhìn, xiếc thú, xanh biếc, chiếc cặp, công việc, tiệc tùng, . . .
~ Chúc bạn học tốt ~ ♥.♥
a) \(3\in Z\)
b) \(-3\notin N\)
c) \(1\in N\)
d) \(N\subset Z\)
e) \(1;-2\in Z\)
a) Chứa tiếng có âm s hay âm x, có nghĩa như sau :
- Mùa đầu tiên trong bốn mùa : xuân
- Giọt nước đọng trên lá mỗi buổi sớm : sương
b) Chứa tiếng có vần iêt hay vần iêc, có nghĩa như sau :
- Nước chảy rất mạnh : xiết
- Tai nghe rất kém : điếc
a) - Mùa đầu tiên trong bốn mùa: xuân
- Giọt nước đọng trên lá mỗi buổi sớm: sương
b) - Nước chảy rất mạnh: xiết- Tai nghe rất kém: điếc
a) l hay n ?
NGƯỜI CON GÁI ANH HÙNG
Chị Võ Thị Sáu quê ở quận Đất Đỏ, nay là huyện Long Đất, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Chị làm liên lạc cho công an quận. Năm 1947, chị gia nhập đội công an xung phong. Nhiều lần, chị Sáu dũng cảm mưu trí, luồn sâu vào vùng tạm chiếm để nắm tình hình, giúp công an phát hiện và tiêu diệt nhiều tên gian ác. Có Lần, chị mai phục, ném lựu đạn phá cuộc tập trung của địch. Trong một trận chiến đấu, không may, chị sa vào tay quân thù. Địch dùng đủ mọi cực hình tra khảo nhưng vẫn không khuất phục được chị. Chúng, đày chị ra Côn Đảo và giết hại chị khi chị mới tròn 19 tuổi.
b) iêt hav iêc ?
TIẾNG BOM PHẠM HỒNG THÁI
Biết tin toàn quyền Pháp Méc-lanh sẽ tới dự tiệc tại một nhà hàng ở Quảng Châu (Trung Quốc), các chiến sĩ cách mạng Việt Nam đặt kế hoạch tiêu diệt tên thực dân này. Công việc được giao cho anh Phạm Hồng Thái. Sát giờ ăn, anh bận đồ tây, xách chiếc cặp da bước vào phòng tiệc với vẻ bình thản. Trái bom hẹn giờ đã diệt năm tên thực dân và làm bị thương nhiều tên khác. Bị giặc đuổi bắt, người thanh niên yêu nước đã gieo mình xuống dòng sông Châu Giang, quyết không để sa vào tay chúng.