K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

a) Vẽ đồ thị của hàm số Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 và đường thẳng Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 trên cùng một hệ trục tọa độ (H.65), ta thấy chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 1. Với x > 1 đồ thị của hàm số Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 nằm phía dưới đường thẳng Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 . Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (1;+∞)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

b) Vẽ đồ thị của hàm số Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 và đường thẳng y = x + 1 trên cùng một hệ trục tọa độ (H.66), ta thấy chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 0.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Khi x < 0 đồ thị của hàm số Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 nằm phía trên đường thẳng y = x + 1. Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (-∞;0]

c) Vẽ đồ thị của hàm số Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 và đường thẳng y = 3x trên cùng một hệ trục tọa độ ta thấy chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 1/3 (H.67)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Khi x < 1/3 đồ thị của hàm số Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 nằm phía trên đường thẳng y = 3x.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (- ∞ ;1/3).

d) Vẽ đồ thị của hàm số y = log 2 x và đường thẳng y = 6 – x trên cùng một hệ trục tọa độ, ta thấy chúng cắt nhau tại điểm có hoành độ x = 4 (H.68).

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Khi x < 4, đồ thị của hàm số y = log 2 x nằm phía dưới y = 6 – x . Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (- ∞ ;4].

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Quan sát vào độ thị ta thấy đoạn mà đồ thị nằm dưới truch hoành là \(\left[ { - 2;\frac{5}{2}} \right]\)

Vậy nghiệm của bất phương trình \({x^2} - 0,5x - 5 \le 0\) là đoạn  \(\left[ { - 2;\frac{5}{2}} \right]\)

b) Quan sát vào đồ thị ta thấy đồ thị luôn nằm dưới trục hoành

Vậy nghiệm của bất phương trình \( - 2{x^2} + x - 1 > 0\) vô nghiệm

27 tháng 2 2018

Ta có: I(-1,5; 4,5), J(1; 2)

*x = -1,5 là nghiệm của phương trình 2 x 2  + x – 3 = 0 vì:

2 - 1 , 5 2  + (-1,5) – 3 = 4,5 – 4,5 = 0

*x = 1 là nghiệm của phương trình 2 x 2  + x – 3 = 0 vì:

2. 1 2  + 1 – 3 = 3 – 3 = 0

12 tháng 2 2022

6, \(\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x+4=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

7, \(\left\{{}\begin{matrix}3-x=-2x\\y=-2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=6\end{matrix}\right.\)

8, \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1=x-3\\y=x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=-5\end{matrix}\right.\)

9, \(\left\{{}\begin{matrix}2x-5=4-x\\y=4-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=9\\y=4-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)

29 tháng 10 2018

Đáp án C

Dựa vào đáp án, ta thấy rằng

(1) Đường thẳng f x = 0 ⇔ 3 2 x - 2 . 3 x = 0 ⇔ 3 x = 2 ⇔ x = log 3 2 ⇒ 1  đúng.

(2) Bất phương trình f x ≥ - 1 ⇔ 3 2 x - 2 . 3 x + 1 ≥ 0 ⇔ 3 x - 1 2 ≥ 0 , ∀ x ∈ ℝ . Nên f x ≥ - 1  có vô số nghiệm ⇒ 2  sai.

(3) Bất phương trình f x ≥ 0 ⇔ 3 x 2 - 2 . 3 x ≥ 0 ⇔ 3 x ≥ 2 ⇔ x ≥ log 3 2 ⇒ 3  sai.

(4) Đường thẳng f(x) = 0 chỉ có 1 nghiệm duy nhất ⇒ 4  sai

9 tháng 2 2017

Đáp án là C

Mệnh đề đúng là (1).

a: loading...

b: 

loading...

10 tháng 5 2018

*Vẽ đồ thị hàm số y = 2 x 2

x -2 -1 0 1 2
y = 2 x 2 8 2 0 2 8

*Vẽ đồ thị hàm số y = -x + 3

Cho x = 0 thì y = 3 ⇒ (0; 3)

Cho y = 0 thì x = 3 ⇒ (3; 0)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Dựa vào đồ thị ta thấy \({x^2} + 2,5x - 1,5 \le 0\) khi x thuộc đoạn \(\left[ { - 3;\frac{1}{2}} \right]\)

Vậy nghiệm của bất phương trình \({x^2} + 2,5x - 1,5 \le 0\) là \(\left[ { - 3;\frac{1}{2}} \right]\)

b) Dựa vào đồ thị ta thấy \( - {x^2} - 8x - 16 < 0\) với mọi x khác \( - 4\)

Vậy nghiệm của bất phương trình \( - {x^2} - 8x - 16 < 0\) là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ { - 4} \right\}\)

c) Dựa vào đồ thị ta thấy \( - 2{x^2} + 11x - 12 > 0\) khi x thuộc khoảng \(\left( {\frac{3}{2};4} \right)\)

Vậy nghiệm của bất phương trình \( - 2{x^2} + 11x - 12 > 0\) là \(\left( {\frac{3}{2};4} \right)\)

d) Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị của tam thức \(f\left( x \right) = \frac{1}{2}{x^2} + \frac{1}{2}x + 1\) nằm hoàn toàn phía trên trục hoành với mọi x

Vậy bất phương trình \(\frac{1}{2}{x^2} + \frac{1}{2}x + 1 \le 0\) vô nghiệm.