K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2018

Chọn C

Vì trong bình chứa cùng một chất lỏng thì trọng lượng riêng tại các điểm là như nhau nên áp suất chất lỏng phụ thuộc vào độ sâu của điểm đó tới mặt thoáng của chất lỏng.

Độ sâu hM > hN > hQ nên pM > pN > pQ

25 tháng 7 2017

+ Hai vật M và N có cùng thể tích được nhúng ngập trong nước nên lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai vật là bằng nhau: FAM = FAN.

+ Vật M chìm xuống đáy bình nên FAM < PM.

+ Vật N lơ lửng trong chất lỏng nên FAN = PN.

+ PM > PN.

27 tháng 6 2020

câu a;b em giải được rồi còn câu cd thôi. mọi người giúp đỡ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2020

Câu 1:

1. Vì $P,Q$ lần lượt là trung điểm của $AB,AC$ nên $PQ$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với $BC$

$\Rightarrow PQ=\frac{1}{BC}=MC$ và $PQ\parallel BC$ hay $PQ\parallel MC$

Tứ giác $PQCM$ có cặp cạnh đối $PQ$ và $MC$ vừa song song vừa bằng nhau nên $PQCM$ là hình bình hành.

2.Vì tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên đường trung tuyến $AM$ đồng thời là đường cao. Hay $AM\perp BC$

Tứ giác $NAMB$ có 2 đường chéo $MN, AB$ cắt nhau tại trung điểm $P$ của mỗi đường nên $NAMB$ là hình bình hành. 

Hình bình hành $NAMB$ có 1 góc vuông ($\widehat{AMB}$) nên $NAMB$ là hình vuông.

$\Rightarrow NB\perp BM$ hay $NB\perp BC$ (đpcm)

3.

Vì $PQCM$ là hình bình hành nên $PM\parallel QC; PM=QC$. Mà $P,M,N$ thẳng hàng; $PM=PN$ nên $PN\parallel QC$ và $PN=QC$

Tứ giác $PNQC$ có cặp cạnh đối $PN, QC$ song song và bằng nhau nên $PNQC$ là hình bình hành. 

Do đó $PC\parallel QN(1)$

Mà $PC\parallel QF$ (2)

Từ $(1);(2)\Rightarrow Q,N,F$ thẳng hàng (đpcm)

31 tháng 12 2020

Chị ơi  NB vuông góc với Bc nữa ạ

12 tháng 2 2020

Hình minh họa :)

N P M

a) Xét △MNP vuông tại P

=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)

=> PN2 = MN2 - PM2

=> PN2 = 102 - 62

=> PN2 = 64

=> PN = 8

Vậy PN = 8

b) Xét △MNP vuông tại P

=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)

=> PN2 = MN2 - PM2

=> PN2 = 72 - 32

=> PN2 = 40

=> PN = \(\sqrt{40}\)

Vậy PN = \(\sqrt{40}\)

c) Vì MNP cân tại P => PM = PN => PN = 2

Xét △MNP vuông tại P

=> PM2 + PN2 = MN2 (định li Pytago)

=> MN2 = 2 . 22

=> MN2 = 8

=> MN = \(\sqrt{8}\)

Vậy MN = \(\sqrt{8}\)

a) Xét tứ giác PMON có 

\(\widehat{PMO}\) và \(\widehat{PNO}\) là hai góc đối

\(\widehat{PMO}+\widehat{PNO}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: PMON là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)