đặc điểm quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Bạn thay các ý sau đây theo từng mục của bảng nhé!
* Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:
- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.
- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).
- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi). Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.
=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.
* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX:
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.
- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.
- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.
=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.
* Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:
- Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.
- Điển hình là:
+ Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.
+ Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.
+ Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.
1. Giai đoạn khởi đầu: tổ chức các tổ chức cấp tiến và các phong trào uy binh, tích cực nhất là sau Thế chiến I.
2. Giai đoạn phát triển: các phong trào đấu tranh nổi lên mạnh mẽ, tập trung vào việc đòi đánh đuổi các thực dân và yêu cầu độc lập dân tộc, chính quyền tự chủ.
3. Giai đoạn đỉnh cao: các phong trào giải phóng dân tộc thành công, giành độc lập, tạo ra một loạt các chính phủ mới và các thay đổi chính sách, tổ chức tối đa liên minh giữa các quốc gia độc lập.
4. Giai đoạn tan rã: các phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu rối ren trong việc bảo vệ độc lập và phát triển kinh tế do áp lực của các thực dân.
Bảng thống kê:
| Giai đoạn | Đặc điểm |
|-----------|-----------|
| Khởi đầu | Tổ chức phong trào cấp tiến và uy binh |
| Phát triển | Đòi đánh đuổi thực dân, yêu cầu độc lập dân tộc, chính quyền tự chủ |
| Đỉnh cao | Thành công, giành độc lập, tổ chức liên minh giữa các quốc gia độc lập |
| Tan rã | Áp lực của thực dân, rối ren trong bảo vệ độc lập và phát triển kinh tế |
Giai đoạn 1:ý nghĩa :tới giữa những năm 60 của thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã cơ bản sụp đổ
Giai đoạn 2 :ý nghĩa : cuộc đấu tranh của nhân dân ba nước này bùng nổ ,ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha bị lật đổ lần lượt ở Ghi-nê Bít-xao (1974),Ăng-gô-la ,Mô-dăm-bích (1975)
Giai đoạn 3:ý nghĩa :hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã sụp đổ hoàn toàn
Phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa là một giai đoạn quan trọng trong lịch sử của nhiều quốc gia trên thế giới. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều nước đã giành được độc lập dân tộc và bắt đầu xây dựng đất nước của mình. Đặc biệt, ở Đông Nam Á, các nước như Inđônêxia, Việt Nam và Lào đã thành lập chính quyền cách mạng và tuyên bố độc lập vào năm 1945. Phong trào giải phóng dân tộc lan rộng sang Nam Á và Bắc Phi, và nhiều nước đã giành được độc lập. Năm 1960 được gọi là "Năm Châu Phi" với 17 nước tuyên bố độc lập. Trong quá trình này, các nước đấu tranh để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc và chế độ thực dân. Phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử nhân loại, mang lại độc lập và tự do cho nhiều quốc gia trên thế giới.
tham khảo
a. Các nước châu Á
- Đông Nam Á: năm 1945 với sự thất bại của phát xít Nhật đã tạo cơ hội cho các nước In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và Lào giành thắng lợi trong cuộc khởi nghĩa vũ trang, lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, tuyên bố độc lập dân tộc.
- Nam Á: những năm 1946 - 1950 cuộc đấu tranh chống ách nô dịch của thực dân Anh, giành độc lập của nhân dân Ấn Độ diễn ra sôi nổi và giành được thắng lợi.
b. Các nước châu Phi
- Nhiều nước giành được độc lập. Đặc biệt trong năm 1960, có 17 nước tuyên bố độc lập, lịch sử gọi đó là “năm châu Phi”.
c. Các nước Mỹ La-tinh
- Phong trào giải phóng dân tộc phát triể mạnh điển hình là cách mạng Cu Ba giành thắng lợi (năm 1959).
- Đến giữa những năm 60 của thế kỷ XX, về cơ bản hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân đã sụp đổ
Bản đồ chính trị thế giới trước kia là sự thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc đối với các nước thuộc địa, phụ thuộc. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, bản đề chính trị thế giới đã không còn như trước nữa khi hàng loạt các nước Á, Phi, Mĩ Latinh giành được độc lập dân tộc. Cho nên những vùng đất thuộc quyền cai trị của các nước thực dân đã không còn nữa. Đơn cử như Trung Quốc, trong thời ki cận đại bi Đức chiếm vùng Sơn Đông; Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử TrườngGiangTrườngGiang; Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông; Nga, Nhật Bản chiếm đóng vùng Đông Bắc….đến âu nă 1945, phong trào dân tộc dân chủ ở Trung Quốc phát triển mạnh dẫn đến sự thành lập của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Nhiêu nước khác ở châu Á, Phi và Mĩ Latinh cũng đã giành được độc lập, làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới.
Câu đầu em ko biết ạ
- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai: hầu hết các nước trong khu vực này đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ, Nhật, Hà Lan…
- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai: hầu hết các nước ở khu vực này đều giành được độc lập dân tộc, họ bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước để từng bước củng cố nền độc lập về kinh tế và chính trị, nhằm thoát khỏi sự khống chế, lệ thuộc vào các thế lực đế quốc bên ngoài, đặc biệt là Mĩ.