K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2018

Rút gọn được n 3 – n. Biến đổi thành Q = n(n – 1)(n + 1). Ba số nguyên liên tiếp trong đó sẽ có 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết cho 3, vì Q ⋮ 6.

12 tháng 6 2017

a) Với mọi n là số lẻ hoặc số chẵn thì \(A=\left(n+6\right)\left(n+7\right)\) luôn luôn là số chẵn . Do đó \(A⋮2\)với mọi \(n\in Z\)

b) \(B=n\left(n+1\right)+3\)

Vì \(n\left(n+1\right)\)là tích của hai số nguyên liên tiếp nên là số chẵn , do đó \(n\left(n+1\right)⋮2\), nhưng 3 không chia hết cho 2 

\(\Rightarrow\)B không chia hết cho 2 với mọi \(n\in Z\)

12 tháng 6 2017

Nếu n là số chẵn thì (n + 6) chia hết cho 2 

=> (n + 6)(n + 7) chia hết cho 2 

Nếu n là số lẻ thì (n + 7) chia hết cho 2 

=> (n + 6)(n + 7) chia hết cho 2 

Vậy với mọi n nguye thì (n + 6)(n + 7) đều chia hết cho 2 

27 tháng 10 2016

tôi ko rảnh để trả lời

17 tháng 6 2017

a, Ta có:

\(3^{2n+1}+2^{n+2}=9^n.3+2^n.4\)

\(=9^n.3-2^n.3+2^n.7=3\left(9^n-2^n\right)+2^n.7\)

Ta lại có:

\(9^n-2^n⋮9-2=7;2n.7⋮7\)

\(\Rightarrow3^{2n+1}+2^{n+2}⋮7\left(dpcm\right)\)

28 tháng 1 2015

a. Giả sự n chia hết cho 2 => n+6 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

   Giả sư n ko chia hết cho 2 => n + 7 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

 

b. Giả sử n chia hết cho 2 => n^2 chia hết cho 2 => n^2 + n chia hết cho 2 => B ko chia hết cho 2

   Gia sử n ko chia hết cho 2 => n^2 ko chia hết cho 2. => n^2 + n chia hết cho 2 => B ko chia hết cho 2

16 tháng 1 2016

a) Vì ( n+6 ) (n+7) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp

=> (n+6)(n+7) chia hết cho 2

b) n^2 + n + 3 = n(n+1) +3

 Vì  n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => n(n+1) chia hết cho 2

mà 3 ko chia hết cho 2

=> n(n+1) +3 ko chia hết cho 2

=>n^2 + n  ko chia hết cho 2

6 tháng 7 2016

a) \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(\Rightarrow\left(3^n\cdot3^2+3^n\right)-\left(2^n\cdot2^2+2^n\right)\)

\(\Rightarrow3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(\Rightarrow3^n\cdot10-2^n\cdot5\)

\(\Rightarrow3^n\cdot10-2^{n-1}\cdot\left(2\cdot5\right)\)

\(\Rightarrow10\left(3^n-2^n\right)\) chia hết cho 10

6 tháng 7 2016

b) \(3^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(\Rightarrow3^n\cdot3^3+3^n\cdot3+2^n\cdot2^3+2^n\cdot2^2\)

\(\Rightarrow3^n\left(3^3+3\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)

\(\Rightarrow3^n\cdot30+2^n\cdot12\)

\(\Rightarrow3^n\cdot6\cdot5+2^n\cdot2\cdot6\)

\(\Rightarrow6\left(3^n\cdot5+2^n\cdot2\right)\) chia hết cho 6

19 tháng 11 2016

3^n+2=3^n .3^2=9.3^2

2^n+2= 2^n. 2^2= 4.2^2

=>3^n+2- 2^n+2 +3^n- 2^n=9.3^n -4.2^n +3^n -2^n

=3^n.(9+1) -2^n.(4+1)=10.3^n -2^n.5

Vì:10.3^n chia hết cho 10 (mình ko bít viết dấu chia hết)

2^n chia hết cho 2; 5 chia hết cho5; 2,5 là số nguyên tố cùng nhau,n>0

=>2^n.5 chia hết cho 10 

dạy mình viết dấu chia hết đi!!!!!!!!!!!!!!!!

18 tháng 9 2018

d) ( n + 7 )2 - ( n - 5 )2

= n2 + 14n + 49 - n2 + 10n - 25

= 24n + 24

= 24 ( n + 1 ) chia hết cho 24 ( đpcm )

18 tháng 9 2018

e) 

( 7n + 5 )2 - 25

= ( 7n + 5 )2 - 52

= ( 7n + 5 - 5 ) ( 7n + 5 + 5 )

= 7n ( 7n + 10 ) chia hết cho 7 ( đpcm )

8 tháng 10 2016

tích 3 số trên là 3 số tự nhiên liên tiếp

=> có ít hất 1 số chia hết cho 2 và 1 số chia hết 3

=> 2.3=6

=> tích trên chia hết cho 6

30 tháng 7 2018

\(n^3-3n^2+2n\)

\(=n^3-n^2-2n^2+2n\)

\(=n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)\)

\(=\left(n^2-2n\right)\left(n-1\right)\)

\(=n\left(n-2\right)\left(n-1\right)⋮2.3=6\)