K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2017

Chọn D

Độ âm điện của C < N < O < F nên độ phân cực của liên kết C – H < N – H < O – H < F – H.

Chọn A

29 tháng 11 2019

H2S có hiệu độ âm điện: XS – XH = 2,58 – 2,2 = 0,38

H2O có: XO – XH = 3,44 – 2,2 = 1,24

CaS có: XS – XCa = 2,58 – 1 = 1,58

CsCl có: XCl – XCs = 3,16 – 0,79 = 2,38

BeF2 có: XF – XBe = 3,98 – 1,57 = 2,41

NH3 có: XN – XH = 3,0 – 2,2 = 0,8

Vậy thứ tự tăng dần độ phân cực liên kết là: H2S < NH3 < H2O < CaS < CsCl < BeF2

11 tháng 2 2020

Theo quy tắc sắp xếp trong bảng tuền hoàn thì:

+ Trong 1 chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng và tính kim loại giảm.

+ Trong 1 nhóm, khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm và tính kim loại tăng. (1)

Cấu hình e của các nguyên tố:

F (Z=9): 1s22s22p6

O (Z=8): 1s22s22p5

N (Z=7): 1s22s22p3

P (Z=15): 1s22s22p63s23p3

As (Z=33): 1s22s22p63s23p63d104s24p33

Ta thấy rằng P, O, N thuộc cùng 1 chu kì đồng thời N, P, As lại cùng thuộc 1 nhóm, áp dụng 1 ta có tính phi kim theo chiều tăng dần là:

As < P < N < O < F

11 tháng 2 2020

Bài 1 :

Na : Nhóm IA, CK 3

Mg : Nhóm IIA , CK3

Al : Nhóm IIIA, CK3

K : Nhóm IA, CK4

Rb : Nhóm IA, CK 5

Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhận tăng dần , tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần

Trong một nhóm , theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần , tính kim loại tăng dần , tính phi kim giảm dần

Sắp xếp : Rb < K < Na < Mg < Al

25 tháng 4 2019

4 nguyên tố này là phi kim nên sẽ so sánh tính phi kim của chúng.

Tính phi kim giảm dần: F > O > Cl > N

(E kiểm tra lại đề xem thế nào nhé? Không có tính "phi kim loại")

24 tháng 5 2020

Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?

A) 4Na + O₂-to>2Na2O (hoá hợp)

B) S + O₂-to>SO2(hoá hợp)

C) H₂ + CuO-to>Cu+H2Ooxi hoá , khử )

D) 4H₂ + Fe₃O₄-to>3Fe+4H2Ooxi hoá , khử )

E)2 KClO₃-to>2KCl+3O2 (phân huỷ)

F) Fe +2 HCl->FeCl2+H2(oxi hoá , khử )

G) Zn + H₂SO₄->ZnSO4+H2(oxi hoá , khử )

H) H₂O + CO₂->H2CO3(hoá hợp)

I) 2H₂O + 2K->2KOH+H2 (oxi hoá , khử )

J) H₂O + CaO->Ca(OH)2(hoá hợp)

a: Sửa đề: Chứg minh B,O,D thẳng hàng

Xét tứ giác AECF có

AE//CF

AE=CF

Do đó: AECF là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của AC

Ta có ABCD là hình bình hành

nên Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của BD

hay B,O,D thẳng hàng

b: Vì O là giao điểm của FE và AC

nên F,O,E thẳng hàng

14 tháng 12 2018

đây là cái quái gì vậy, nó chẳng liên quan gì tới bóng đá cả

14 tháng 12 2018

tôi chịu nhé

tự đi mà làm

hdionhfgusxuvdfksxuv