K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2019

Đáp án A

Ở đây chủ ngữ của vị ngữ “had been chosen” là design

Mà chủ ngữ chính trong câu là the girl, do đó chúng ta phải sử dụng mệnh đề quan hệ sở hữu whose để nói về mối quan hệ giữa the girl và design (whose design được hiểu là the girl’s design)

26 tháng 2 2018

Chọn A.

Đáp án A.

Ta có: blow one’s trumpet (idm): bốc phét, khoác lác

Dịch: Anh ta sẽ được bào chữa nếu anh ta chọn nói khoác một chút, nhưng đó không phải là phong cách của anh ta.

30 tháng 5 2019

Đáp án A

Refuse + to V = từ chối làm gì

Avoid + V-ing = tránh làm gì

Deny + V-ing = phủ nhận làm gì     

Bother + to V = phiền làm gì

→ Dùng “refused” để phù hợp ngữ cảnh

Dịch: Bộ trưởng từ chối cho ý kiến liệu tất cả các mỏ than sẽ bị đóng.

25 tháng 1 2018

Đáp án là B.

Câu điều kiện loại hỗn hợp, dạng lược bỏ if: Had + S+ PII, S + would + V. Thường vế sau sẽ là hệ quả của vế trước ( vế if ) .

Dịch: Nếu các ủy viên hội đồng được bầu lại, đề xuất của bạn sẽ được chấp nhận.

2 tháng 10 2018

Đáp án là B.

Câu này hỏi về kỹ năng giao tiếp. Cụm từ “step on one’s toes” nghĩa là nói hoặc làm điều gì đó khiến ai thấy khó chịu. You stepped on my toes - Bạn nói thế làm tớ cảm thấy khó chịu.

B. I’m terribly sorry. I didn’t mean it. - Thực sự xin lỗi. Tớ không có ý đó.

23 tháng 5 2018

Đáp án B

Mệnh đề trước ta dùng dạng rút gọn bằng V-ing và chủ ngữ được rút gọn ở đây là David.

=> Mệnh đề sau bắt buộc chủ ngữ chính là David.

Notes: Chúng ta chỉ có thể rút gọn mệnh đề trước của câu bằng dạng V-ing khi chủ ngữ của cả hai mệnh đề trong câu cùng là một chủ thể.

Dịch: Bị phán xét có tội ăn trộm, David cảm thấy rất khó để có thể để tìm một công việc trong lĩnh vực anh ấy lựa chọn để trở thành một kế toán.

9 tháng 8 2018

Đáp án C

Giải thích: cấu trúc câu điều kiện loại 3

If + S + had + V(phân từ), S + would have (not) + V (phân từ)

Vế đầu của câu là vế điều kiện của câu điều kiện loại 3, nên vế kết quả cũng phải là cấu trúc của câu điều kiện loại 3.

Dịch nghĩa: Nếu anh ta đã cẩn thận hơn, anh ta đã không bị ngã.

won’t fall

Đây là cấu trúc vế kết quả của câu điều kiện loại 1.

wouldn't fall

Đây là cấu trúc vế kết quả của câu điều kiện loại 2.

D. would haven’t fallen

Sai cấu trúc vế kết quả của câu điều kiện loại 3. “Not” đứng sau từ “would” chứ không đứng sau từ “have”.

13 tháng 10 2017

ĐÁP ÁN C

Giải thích: cấu trúc câu điều kiện loại 3

If + S + had + V(phân từ), S + would have (not) + V (phân từ)

Vế đầu của câu là vế điều kiện của câu điều kiện loại 3, nên vế kết quả cũng phải là cấu trúc của câu điều kiện loại 3.

Dịch nghĩa: Nếu anh ta đã cẩn thận hơn, anh ta đã không bị ngã.

A.   won’t fall

Đây là cấu trúc vế kết quả của câu điều kiện loại 1.

B.   wouldn't fall

Đây là cấu trúc vế kết quả của câu điều kiện loại 2.

D. would haven’t fallen

Sai cấu trúc vế kết quả của câu điều kiện loại 3. “Not” đứng sau từ “would” chứ không đứng sau từ “have”.

1 tháng 1 2020

Đáp án C

Giải thích: Cấu trúc câu điều kiện loại 3

If + S + had + V(phân từ), S + would have (not) + V(phân từ)

Vế đầu của câu là vế điều kiện của câu điều kiện loại 3, nên vế kết quả cũng phải là cấu trúc của câu điều kiện loại 3.

Dịch nghĩa: Nếu anh ta đã cần thận hơn, anh ta đã không bị ngã.

A. won’t fall

Đây là cấu trúc vế kết quả của câu điều kiện loại 1.

B. wouldn’t fall

Đây là cấu trúc vế kết quả của câu điều kiện loại 2.

D. would haven’t fallen

Sai cấu trúc vế kết quả của câu điều kiện loại 3. “Not” đứng sau từ “would” chứ không đứng sau từ “have”

22 tháng 12 2019

Đáp án D

- fill out = điền vào/ làm căng ra

- bring in = đưa vào (thói quen)

- turn over = lật/ giao chuyển     

 - fight back = phản công, cầm lại (nước mắt)

Dựa vào ngữ cảnh của đề bài, ta chọn “Fighting back”

Dịch: cầm lại nước mắt, cô ấy vẫy tay tạm biệt gia đình của cô ấy từ sân ga