Mỗi cánh máy bay có diện tích là 25 m 2 . Biết vận tốc dòng khí ở phía dưới cánh là 50m/s còn ở phía trên cánh là 65m/s, hãy xác định trọng lượng của máy bay. Giả sử máy bay bay theo đường nằm ngang với vận tốc không đổi và lực nâng máy bay chỉ do cánh gây nên. Cho biết khối lượng riêng của không khí là 1 , 21 k g / m 3 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: B
Nhận xét: Độ chênh lệch áp suất tĩnh của phần không khí dưới và trên cánh máy bay là nguyên nhân gây ra lực nâng máy bay.
Xét hai điểm A và B: A nằm trong dòng khí bên trên cánh máy bay, B nằm trong dòng khí phía dưới cánh máy bay. Theo định luật Bec-nu-li ta có:
Lực nâng 2 cánh máy bay:
Thay số:
Vì máy bay bay theo phương ngang nên trọng lượng của máy bay bằng đúng lực nâng:
P = F = 52181,25
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho chuyển động của máy bay :
F - F m s = ma ⇒ F - μ P = (P/g).( v 2 /2s)
với F là lực kéo của động cơ, F m s là lực ma sát với đường băng, a là gia tốc của máy bay khối lượng m trên đoạn đường băng dài s. Từ đó suy ra :
Như vậy, động cơ máy bay phải có công suất tối thiểu bằng:
P = Fv = 5,2. 10 3 .25. ≈ 130 kW
Chọn C.
Phương pháp:
Gắn hệ trục tọa độ, xác định tọa độ điểm M trên parabol y = x 2 để độ dài đoạn AM nhỏ nhất.
Cách giải:
Ta có bảng biến thiên sau:
Nhận xét: Độ chênh lệch áp suất tĩnh của phần không khí dưới và trên cánh máy bay là nguyên nhân gây ra lực nâng máy bay.
Xét hai điểm A và B: A nằm trong dòng khí bên trên cánh máy bay, B nằm trong dòng khí phía dưới cánh máy bay. Theo định luật Bec-nu-li ta có:
p A + 1 2 p v A 2 = p B + 1 2 p v B 2 ⇒ p B − p A = 1 2 p ( v A 2 − v B 2 ) .
Lực nâng 2 cánh máy bay: F = 2 ( p A − p B ) S = p ( v A 2 − v B 2 ) S .
Thay số: 1 , 21 ( 65 2 − 50 2 ) .25 = 52181 , 25 N
Vì máy bay bay theo phương ngang nên trọng lượng của máy bay bằng đúng lực nâng: P = F = 52181 , 25 N .