Điền vào chỗ trống: i hoặc iê
Kiến xuống suối t...m nước uống. Chẳng may , sóng trào lên cuốn kiến đi và suýt nữa thì d...m chết nó . Ch...m gáy thấy thế liền thả cành cây xuống suối cho Kiến . Kiến bám vào cành cây , thoát h...m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
Thứ tự đúng là:
3. Chim Gáy đậu trên cây, thấy Kiến bị nạn, vội bay đi gắp một cành khô thả xuống dòng suối để cứu.
1. Một hôm, Kiến khát quá, bèn bỏ xuống suối uống nước.
4. Kiến bám vào cành cây, thoát chết.
2. Chẳng may trượt ngã, Kiến bị dòng nước cuốn đi.
Bồ câu là tấm gương điển hình tốt bụng để chúng ta học tập sau cây chuyển" Kiến và Bồ Câu". Câu chuyển kể về Kiến bị rơi xuống dòng nước,trôi lập lờ tuy gắng sức vùng vẫy nhưng không thể bơi vào bờ được. Nhờ lòng nhân hậu của mình Bồ Câu đã ngắt cành cỏ ném xuống nước để giúp Kiến bơi vào bờ. Đó là một hành động cao cả. Và một hành động đẹp của Kiến: giúp đỡ lại Bồ Câu khi bị ng thợ săn bắt..Câu chuyện đã khuyên răn chúng ta cần biết ơn và đền đáp công ơn với những người đã giúp đỡ ta khi khó khăn, hoạn nạn. Bởi đó là phẩm chất tốt đẹp của con ng Việt Nam..
Cái này là đoạn văn nêu suy nghĩ về tình đoàn kết:
Em tham khảo nhé:
Trong cuộc sống của chúng ta, điều gì quan trọng nhất? Đó là tinh thần đoàn kết của mọi người. Truyền thống đoàn kết của nhân tộc ta đã được giữ gìn bảo vệ hơn bao đời nay. Truyền thống ấy, được coi là sức mạnh của dân tộc, nó bảo vệ chúng ta lúc nguy hiểm và giữ gìn được đất nước. Sức mạnh tinh thần đoàn kết trong cuộc sống đã là hình ảnh quen thuộc.Từ xa xưa, cha ông ta đã biết đoàn kết chống giặc ngoại xâm, giành bao nhiêu thắng lợi to lớn.Và đến bây giờ, chiến thắng và tinh thần đoàn kết ấy đã được thể hiện ở 2 trận chiến lớn nhất đó là chống Mĩ và Pháp. Quả thực, sức mạnh ấy sẽ lớn hơn nữa khi tinh thần đó vẫn còn tồn tại trong mỗi con người.
a) Những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi:
Đánh dấu mạn thuyền
Xưa có người đi thuyền, kiếm giắt bên hông, chẳng may làm kiếm rơi xuống nước. Anh ta liền đánh dấu vào mạn thuyền chỗ kiếm rơi. Người trên thuyền thấy lạ bèn hỏi :
- Bác làm gì lạ thế ?
- Tôi đánh dấu chỗ kiếm rơi khi nào thuyền cập bến, cứ theo chỗ đã đánh dấu mà mò, thế nào cũng tìm thấy kiếm.
b) Những tiếng có vần iên, yên hoặc iêng :
Chú dế sau lò sưởi
Bỗng nhiên có một âm thanh trong trẻo vút lên. Cậu bé ngạc nhiên đứng dậy tìm kiếm. Sau lò sưởi, có một chú dế đang biểu diễn với cây vĩ cầm của mình. Dế kéo đàn hay đến nỗi cậu bé phải buột miệng kêu lên :
- Hay quá ! Ước gì mình trở thành nhạc sĩ nhỉ ?
Rồi chỉ ít lâu sau, tiếng đàn của Mô-da đã chinh phục được cả thành Viên.
1. PTBĐ: Miêu tả.
2.
- 5 từ ghép: khu rừng, vũng nước, đàn kiến, tổ chim, bất chấp.
- 5 từ láy: tua tủa, che chở, len lỏi, hốt hoảng, gai góc.
3. Chú chim nhỏ là một chú chim có lòng nhân ái, vị tha, biết giúp đỡ người khác vào những lúc khó khăn, hoạn nạn.
4. Bài học: sống ở đời là phải biết giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn, gian nan, thử thách có như thế cuộc sống mới trở nên có ý nghĩa và tốt đẹp hơn.
Mỗi ngày con kiến bò được là : 5 - 4 = 1 ( m )
=> Sau 15 ngày thì con kiến bò được là : 15 x 1 = 15 ( m )
=> con kiến còn phải bò số mét là : 20 - 15 = 5 ( m )
Vì sang ban ngày của ngày hôm sau kiến bò lên 5m nên nó đã lên đến đỉnh ngọn tre.
Có thể kết luận là sau 16 ngày 15 đêm hoặc 16 ngày.
Cho đoạn văn sau:
"... Mùa xuân đi dạo ngoài đồng nhue bà chủ trẻ tuổi. Chỉ cần bà chủ đố liếc nhìn xuống cái khe là con suối lập tức bắt đầu chảy róc rách tràn trề. Mùa xuân kiến bước đều, mỗi bước đều làm con suối càng ta càng rộng hơn nữa."
a. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn văn.
Trả lời : so sánh : Mùa xuân đi dạo ngoài đồng như bà chủ trẻ tuổi
nhân hóa:+ Mùa xuân - đi dạo ngoài đồng - liếc nhìn - tiến bước + Những con suối reo to hơn
b. Phân tích nội dung nghệ thuật đọan văn trên bằng 1 đọan văn.
Gợi ý:
-Nhà văn miêu tả cảnh mùa xuân vừa đến, phút chuyển giao kỳ diệu từ mùa đông sang mùa xuân trên đất nước Nga- xứ ôn đới lạnh giá đầy băng tuyết. -Nghệ thuật so sánh kết hợp khéo léo với NT nhân hóa rất gợi hình, gợi cảm làm ta hình dung rõ vẻ đẹp và sức mạnh huyền diệu của mùa xuân. MX làm cho thiên nhiên biến đổi, đem về sức sống mới cho mỗi cảnh vật. cảnh hiện lên sống động -Nước ta là nước xứ nhiệt đới, không có cảnh băng tan, tuyết chảy nhưng mùaxuân ở đâu cũng tươi đẹp, cũng dào dạt sức sống
A) so sánh:
Mùa xuân đi dạo ngoài đồng như bà chủ trẻ tuổi.
nhân hóa: liếc nhìn; kiến bước đều; đi dạo
B) viết doạn văn
mùa hạ oi nồng, mùa thu mát lạnh, mùa đông rét mướt đã qua đi. bây giờ đã đến mùa xuân. cái mùa mà làm cho mọi người luôn nghĩ đến, luôn nhớ nhung gia đình cùng nồi bánh chưng xanh. hơn thế, có những tác giả đem đến cho mọi người cách nhìn điêu luyện về mùa xuân. nào là mùa xuân trẻ tuổi, mùa xuân thức tỉnh vạn vật. " Mùa xuân đi dạo ngoài đồng như bà chủ trẻ tuổi. Chỉ cần bà chủ đó liếc nhìn xuống cái khe là con suối lập tức bắt đầu chảy róc rách tràn trề. Mùa xuân kiến bước đều, mỗi bước đều làm con suối càng ta càng rộng hơn nữa." có lẽ như tác giả ở đây đã ví von mùa xuân như bà chủ trẻ tuổi. có vẻ hồn nhiên, đầy sức sống. chỉ cần mùa xuân đến là mọi vật đều thức tỉnh....
i hoặc iê :
Kiến xuống suối tìm nước uống. Chẳng may, sóng trào lên cuốn kiến đi và suýt nữa thì dìm chết nó. Chim gáy thấy thế liền thả cành cây xuống suối cho Kiến . Kiến bám vào cành cây, thoát hiểm.