K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

Đáp án: A.

Ta có y(0) = -5, y(3) = -2, tọa độ đỉnh: x = -b/2a = 2

⇒ y(2) = -4 + 8 - 5 = -1; max y = max(-5; -2; -1) = -1.

Cách khác: Vì a = -1 nên parabol y = -x2 + 4x - 5 đạt cực đại tại đỉnh (2; -1). Vì vậy GTLN của hàm số trên đoạn [0;3] là y(2) = -1

7 tháng 4 2018

Ta có

 

Ta có:  f ( 0 ) = 1 ⇒ 1 = 3 C

Xét hàm  trên [-2;1]

Ta có

  

Nhận thấy f ' ( x ) > 0 ∀ x ∈ ℝ ⇒  Hàm số đồng biến trên (-2;1)

Suy ra  m a x - 2 ; 1   f ( x ) = f ( 1 ) = 16 3

Chọn đáp án C.

26 tháng 2 2018

Đáp án: A.

Ta có y(0) = -5, y(3) = -2, tọa độ đỉnh: x = -b/2a = 2

⇒ y(2) = -4 + 8 - 5 = -1; max y = max(-5; -2; -1) = -1.

Cách khác: Vì a = -1 nên parabol y = - x 2  + 4x - 5 đạt cực đạt tại đỉnh (2; -1). Vì vậy giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [0;3] là y(2) = -1.

6 tháng 5 2017

Đáp án C

23 tháng 9 2017

Chọn B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Câu 1:

$y=-2x^2+4x+3=5-2(x^2-2x+1)=5-2(x-1)^2$

Vì $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $y=5-2(x-1)^2\leq 5$

Vậy $y_{\max}=5$ khi $x=1$
Hàm số không có min.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Câu 2:

Hàm số $y$ có $a=-3<0; b=2, c=1$ nên đths có trục đối xứng $x=\frac{-b}{2a}=\frac{1}{3}$

Lập BTT ta thấy hàm số đồng biến trên $(-\infty; \frac{1}{3})$ và nghịch biến trên $(\frac{1}{3}; +\infty)$

Với $x\in (1;3)$ thì hàm luôn nghịch biến

$\Rightarrow f(3)< y< f(1)$ với mọi $x\in (1;3)$

$\Rightarrow$ hàm không có min, max. 

13 tháng 8 2017

Đáp án B

22 tháng 6 2019

20 tháng 11 2017

15 tháng 12 2019

Đáp án C

Ta có bảng biến thiên của hàm số y =  x + 4 x

Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy trên đoạn [1;2]