Viết phương trình điện li của axit yếu C H 3 C O O H trong dung dịch. Nếu hoà tan ít tinh thể chất điện li mạnh C H 3 C O O N a vào dung dịch axit trên thì nồng độ H + tăng hay giảm ? Giải thích dựa vào nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Satơliê.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Viết phương trình điện li của các chất sau đây trong dung dịch :
1. Axit mạnh H2SeO4 (nấc thứ nhất điện li mạnh)
\(H_2SeO_4\rightarrow H^++HSeO_4^-\)
\(HSeO_4^-\leftrightarrow H^++SeO_4^{2-}\)
2. Axit yếu 3 nấc H3PO4
\(H_3PO_4\leftrightarrow H^++H_2PO_4^-\)
\(H_2PO_4^-\leftrightarrow H^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\leftrightarrow H^++PO_4^{3-}\)
3. Hiđroxit lưỡng tính Pb(OH)2
\(Pb\left(OH\right)_2\leftrightarrow Pb^{2+}+2OH^-\)
\(Pb\left(OH\right)_2\leftrightarrow PbO_2^{2-}+2H^+\)
4. Na2HPO4
\(Na_2HPO_4\leftrightarrow2Na^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\leftrightarrow H^++PO_4^{3-}\)
5. NaH2PO4
\(NaH_2PO_4\leftrightarrow Na^++H_2PO_4^-\)
\(H_2PO_4^-\leftrightarrow H^++HPO_4^{2-}\)
\(HPO_4^{2-}\leftrightarrow H^++PO_4^{3-}\)
6. Axit mạnh HMnO4
\(HMnO_4\rightarrow H^++MnO_4^-\)
7. Bazơ mạnh RbOH
\(RbOH\rightarrow Rb^++OH^-\)
1.
X+4HNO3\(\rightarrow\)X(NO3)2+2NO2+2H2O
nNO2=\(\frac{8,96}{22,4}\)=0,4(mol)
\(\rightarrow\)nX=0,2(mol)
MX=\(\frac{12,8}{0,2}\)=64(g/mol)
\(\rightarrow\)X là Cu
2.
8A+30HNO3\(\rightarrow\)8A(NO3)3+3N2O+15H2O
10A+36HNO3\(\rightarrow\)10A(NO3)3+3N2+18H2O
nN2O=a nN2=b
Giải HPT:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{44a+28b=36,9.0,27}\\\text{a+b=0,27}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0,15}\\\text{b=0,12}\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\)MA=\(\frac{2,16}{0,27}\)=8
Câu 3 :
Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư
Khí Z là H2
Chất rắn A là Cu
Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Khí B là SO2
Cho B vào nước vôi trong lấy dư
PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
Kết tủa D là CaSO3
Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl
2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl
2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl
Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2
Nung E trong không khí
Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3
Câu 5 :
Chỉ có Al là tác dụng được với NaOH
nH2 sinh ra = 3,36/22.4=0,15 (mol)
NaOH + Al + H20 ------> NaAl02(Natri aluminat) + H2
0,15 0,15
mAl= 0,15 . 27= 4,05 (g) ==> %mAl = 4,05 . 100/14.7=27,55%
Khi tác dụng với Hcl thì cả 3 kim loại đều tác dụng
n H2 sinh ra trong trường hợp này = 10,08 / 22,4=0,45 (mol)
Mg + 2HCl ------>MgCl2 + H2
x x x
2Al + 6HCl --------> 2AlCl3 + 3H2
0,15 0,15 0,225
Fe + 2HCl ---------> FeCl2 + H2
y y y
Đặt nMg=x, nFe=y
Ta được hệ phương trình
24x + 56y = 14,7 - 4,05= 10,65 (tính theo mMg và mFe)
x + y= 0,45 - 0,15= 0,3 (tính theo nH2)
==> x= 0,192 (mol), y=0,108 (mol)
==> mMg= 24 . 0,192 = 4,608 (g) ===> mMg = 4,608 .100/14,7 = 31,347 %
mFe= 14,7 - 4,608 - 4,05 = 6,042 (g) ===> mFe = 100% - 31,347% - 27,55% = 41,103%
dung dịch B gồm MgCl2, AlCl3, FeCl2
MgCl2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaCl
0,192 0,192
AlCl3 + 3NaOH --------> Al(OH)3 + 3NaCl
0,225 0,225
FeCl2 + 2NaOH -------> Fe(OH)2 + 2NaCl
0,108 0,108
Mg(OH)2 ------> MgO + H2O
0,192 0,192
2Al(OH)3 -------> Al2O3 + 3H2O
0,225 0,1125
4Fe(OH)2 + O2 ------> 2Fe2O3 + 4H2O
0,108 0,054
m= 0,192 . 40 + 0,1125 . 102 + 0,054 . 160 = 27,795 (g)
C H 3 C O O H ↔ C H 3 C O O - + H + ( 1 )
C H 3 C O O N a phân li trong dung dịch như sau :
C H 3 C O O N a → C H 3 C O O - + N a +
Sự phân li của C H 3 C O O H là quá trình thuận nghịch. Đây là cân bằng động. Khi hoà tan C H 3 C O O N a vào thì nồng độ C H 3 C O O - tăng lên, làm cho cân bằng (1) chuyển dịch từ phải sang trái, nên nồng độ H + giảm xuống.