K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2018

Không có tinh thể nào có thể dẫn điện ở trạng thái rắn. Tinh thể dẫn điện được nóng chảy và khi hòa tan trong nước là: tinh thể ion.

26 tháng 6 2021

a) Tinh thể ion: NaCl; KCl, KBr...
Tinh thể nguyên tử: Kim cương
Tinh thể phân tử: Băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy:
Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn,khó bay hơi,khó nóng chảy
– Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyên tử đều bền vững, khá cứng, khó nóng chảy, khó bay hơi.
– Trong tinh thể phân tử các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vây tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi
c) Không có tinh thể nào có thể dẫn điện ở trạng thái rắn.
Tinh thể dẫn điện được nóng chảy và khi hòa tan trong nước là: tinh thể ion

 

 

17 tháng 4 2017

a) Tinh thể ion: Nacl; MgO; CsBr; CsCl
Tinh thể nguyên tử: Kim cương
Tinh thể phân tử: Băng phiến, iot, nước đá, cacbon đioxit
b) So sánh nhiệt độ nóng chảy:
Lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu lớn nên tinh thể ion rất bền vững. Các hợp chất ion đều khá rắn,khó bay hơi,khó nóng chảy
– Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn, vì vậy tinh thể nguyen tử đều bền vững, khá cững, khó nóng chảy, khó bay hơi.
– Trong tinh thể phân tử các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử. Vì vây tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hơi
c) Không có tinh thể nào có thể dẫn điện ở trạng thái rắn.
Tinh thể dẫn điện được nóng chảy và khi hòa tan trong nước là: tinh thể ion

31 tháng 10 2017

Đáp án C.

9 tháng 9 2017

Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion.

Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.       

Đáp án D

12 tháng 4 2018

Đáp án D

Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion.

Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.

12 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

Các phát biểu đúng gồm (a); (c); (d). Còn lại:

• (b) sai vì: Mg + SiO2 → MgO + Si ||→ phản ứng cháy mạnh hơn.

• (e) sai vì kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử ≠ phân tử.

• (f) sai vì khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng chứ không phải giảm.!

Theo đó, đáp án cần chọn là D.

7 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

Các phát biểu đúng gồm (a); (c); (d). Còn lại:

• (b) sai vì: Mg + SiO2 → MgO + Si ||→ phản ứng cháy mạnh hơn.

• (e) sai vì kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử ≠ phân tử.

• (f) sai vì khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng chứ không phải giảm.!

Theo đó, đáp án cần chọn là D

24 tháng 9 2017

Đáp án D

8 tháng 4 2018

Đáp án D

b) Đám cháy Magie có thể được dập tắt bởi cát khô

Sai. Vì có phản ứng

e) Kim cương là cấu trúc tinh thể phân tử, Tinh thể kim cương cứng nhất trong số các chất

Sai. Vì Kim cương có cấu trúc nguyên tử

f) Silic tinh thể có tính bán dẫn, ở nhiệt độ thường thì độ dẫn điện cao nhưng ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện giảm ⇒ Sai. Vì Silic càng tăng nhiệt thì tính dẫn điện sẽ tăng