K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

Đáp án D

b) Đám cháy Magie có thể được dập tắt bởi cát khô

Sai. Vì có phản ứng

e) Kim cương là cấu trúc tinh thể phân tử, Tinh thể kim cương cứng nhất trong số các chất

Sai. Vì Kim cương có cấu trúc nguyên tử

f) Silic tinh thể có tính bán dẫn, ở nhiệt độ thường thì độ dẫn điện cao nhưng ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện giảm ⇒ Sai. Vì Silic càng tăng nhiệt thì tính dẫn điện sẽ tăng

7 tháng 8 2017

Chọn đáp án D

Các phát biểu đúng gồm (a); (c); (d). Còn lại:

• (b) sai vì: Mg + SiO2 → MgO + Si ||→ phản ứng cháy mạnh hơn.

• (e) sai vì kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử ≠ phân tử.

• (f) sai vì khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng chứ không phải giảm.!

Theo đó, đáp án cần chọn là D

1 tháng 1 2019

Đáp án C

Các phát biểu đúng: a, c, d, f.

+ Đám cháy magie không được dập tắt bằng cát khô, do có xảy ra phản ứng là đám cháy lớn hơn 2Mg + SiO2 → 2MgO + Si

+ Ở điều kiện thường photpho trắng có khả năng phản ứng mạnh hơn photpho đỏ

8 tháng 4 2018

Đáp án C

(a) S. . Si tạo ra lại tiếp tục cháy.

(b) Đ

(c) Đ

(d) Đ

(e) S. Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử.

(g) Đ

Cho các phát biểu sau: (a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2. (b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa. (c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại. (d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau. (e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.

(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa.

(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.

(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, có cấu trúc tương đối rỗng.

Số phát biểu đúng làCho các phát biểu sau:

(a) Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ) tại anot H2O bị khử tạo ra khí O2.

(b) Để lâu hợp kim Fe-Cu trong không khí ẩm thì Fe bị ăn mòn điện hóa.

(c) Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.

(d) Các kim loại có độ dẫn điện khác nhau do mật độ electron tự do của chúng không giống nhau.

(e) Các kim loại kiềm đều có mạng tinh thể lập phương tâm diện, có cấu trúc tương đối rỗng.

Số phát biểu đúng là

1
26 tháng 10 2018

4 tháng 9 2019

Đáp án B

(a) S. Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị oxi hóa tạo ra khí O2.

(b) Đ

(c) Đ

(d) Đ

(e) S. Các kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối.

22 tháng 7 2018

Chọn B

Vì: (a) S. Khi điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ), tại anot H2O bị oxi hóa tạo ra khí O2.

(b) Đ

(c) Đ

(d) Đ

(e) S. Các kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối.

Cho các phát biểu sau: (a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính và được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (b) Trong các phản ứng, cation Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. (c) Crom (VI) oxit bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, cacbon, photpho, amoniac. (d) Cho vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch K2Cr2O7, màu của dung dịch không thay đổi. (e) Rubi nhân tạo được sản xuất bằng...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính và được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

(b) Trong các phản ứng, cation Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.

(c) Crom (VI) oxit bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, cacbon, photpho, amoniac.

(d) Cho vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch K2Cr2O7, màu của dung dịch không thay đổi.

(e) Rubi nhân tạo được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp Al2O3, TiO2, Fe3O4.

(g) Trong điện phân, anot xảy ra quá trình oxi hóa; còn trong ăn mòn điện hóa, anot xảy ra quá trình khử.

(h) Ăn mòn kim loại trong thực tiễn chủ yếu là ăn mòn điện hóa.

(i) Tính chất vật lí chung của kim loại là tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và tính cứng.

(k) Trong các kim loại nhẹ thì Cs có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

Số phát biểu đúng là:

A. 6

B. 7

C. 4

D. 5

1
29 tháng 4 2019

Đáp án A

Các phát biểu đúng: (a) (b) (c) (d) (h) (k).

Rubi nhân tạo được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp Cr2O3, TiO2, Fe3O4 → e sai

Trong điện phân và ăn mòn, anot đều xảy ra quá trình oxi hóa → g sai

Tính chất vật lí chung của kim loại là tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và tính dẻo → i sai

Cho các phát biểu sau: (a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính và được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (b) Trong các phản ứng, cation Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa. (c) Crom (VI) oxit bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, cacbon, photpho, amoniac. (d) Cho vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch K2Cr2O7, màu của dung dịch không thay đổi. (e) Rubi nhân tạo được sản xuất...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính và được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

(b) Trong các phản ứng, cation Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.

(c) Crom (VI) oxit bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, cacbon, photpho, amoniac.

(d) Cho vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch K2Cr2O7, màu của dung dịch không thay đổi.

(e) Rubi nhân tạo được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp Al­2O3, TiO2, Fe3O4.

(g) Trong điện phân, anot xảy ra quá trình oxi hóa; còn trong ăn mòn điện hóa, anot xảy ra quá trình khử.

(h) Ăn mòn kim loại trong thực tiễn chủ yếu là ăn mòn điện hóa.

(i) Tính chất vật lí chung của kim loại là tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và tính cứng.

(k) Trong các kim loại nhẹ thì Cs có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.

Số phát biểu đúng là:

A. 5

B. 6

C. 4

D. 7

1
29 tháng 1 2019

Chọn B.

Các phát biểu đúng: (a) (b) (c) (d) (h) (k).

Rubi nhân tạo được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp Cr2O3, TiO2, Fe3O4 → e sai

Trong điện phân và ăn mòn , anot đều xảy ra quá trình oxi hóa → g sai

Tính chất vật lí chung của kim loại là tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và tính dẻo → i sai

24 tháng 1 2017

Chọn D.

(b) Sai, Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm thổ không tuân theo quy luật