Cho những chất sau : đồng, các hợp chất của đồng và axit sunfuric. Hãy viết những phương trình hoá học điều chế đồng(II) sunfat từ những chất đã cho, cần ghi rõ các điều kiện của phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT:
Fe + S-->FeS (to)
FeS + H2SO4-->H2S + FeSO4
Vai trò:chất oxi hóa
- Trích lần lượt các chất ra ống thử
- Cho dung dịch AgNO3 vào từng mẫu thử mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là HCl và NaCl
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3- Sau đó ta chia bốn dung dịch đó làm hai nhóm
+ Nhóm 1 : HCl ; NaCl
+ Nhóm 2 : H2SO4 ; Na2SO4
- Sau đó cho quỳ tím vào hai nhóm
+ Ở nhóm 1 : mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl còn lại là NaCl
+ Ở nhóm 2 : mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 còn lại là Na2SO4
1.Cho những chất sau: đồng,các hợp chất của đồng và axit sunfuric.Hãy viết những phương trình hóa học điều chế đồng(II) sunfat từ những chất đã cho , cần ghi rõ các điều kiện của phản ứng.
Cu + 2H2SO4 (đặc) -> CuSO4 + SO2 + 2H2O (đk: to)
CuO + H2SO4 -> H2O + CuSO4 (đk: ko có)
Cu(OH)2 + H2SO4 -> 2H2O + CuSO4 (đk: ko có)
CuCO3 + H2SO4 -> CuSO4 + CO2 + H2O (dk: ko có)
2.Có 4 lọ không nhãn,mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là HCl, H2SO4,NaCl, Na2SO4. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.Viết PTHH..
– Cho vài ml dd làm mẫu thử vào từng ống nghiệm và đánh số thứ tự tương ứng.
– Cho 1 mẩu quỳ tím vào từng mẫu thử rồi quan sát:
+ Nếu quỳ tím trong ống nghiệm có màu đỏ thì đó là dd HCl và dd H2SO4 (nhóm A)
+ Nếu quỳ tím không đổi màu thì đó là dd NaCl và dd Na2SO4 (nhóm B)
– Cho vào mỗi mẫu thử nhóm A vài ml dd BaCl2
+ Mẫu thử nào tác dụng với BaCl2 , tạo kết tủa trắng thì đó là dd H2SO4:
PTHH: H2SO4 + BaCl2 –> BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử không tác dụng với dd BaCl2 thì đó là dd HCl
– Cho vào mỗi mẫu thử nhóm B vài ml dd Ba(OH)2
+ Mẫu thử nào tác dụng với Ba(OH)2 , tạo kết tủa trắng thì đó là dd Na2SO4:
PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 –> BaSO4 + 2NaOH
+ Mẫu thử không tác dụng với dd Ba(OH)2 thì đó là dd NaCl
a) Phản ứng hóa hợp: Nước, SO2, CO2.
b) Phản ứng phân hủy: MgO, CaO, CuO
(Anh viết dựa trên những cái thường gặp á)
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{to}}H_2O\\ C+O_2\underrightarrow{^{to}}CO_2\\ S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\\ Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}MgO+H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{to}}CuO+H_2O\\ CaCO_3\underrightarrow{^{to}}CaO+CO_2\)
Hướng dần
- Viết hai phương trình hoá học.
- Muốn điều chế n mol CuSO 4 thì số mol H 2 SO 4 trong mỗi phản ứng sẽ là bao nhiêu ?
Từ đó rút ra, phản ứng của H 2 SO 4 với CuO sẽ tiết kiệm được H 2 SO 4
Ta có phương trình:
CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O
Điều chế NaOH từ những chất đã cho :
- Dung dịch Na 2 CO 3 tác dụng với dung dịch Ca OH 2 :
Na 2 CO 3 + Ca OH 2 → CaCO 3 ↓ + 2NaOH (1)
- Điện phân dung dịch NaCl trong thùng điện phân có vách ngăn :
2NaCl + 2 H 2 O → 2NaOH + H 2 + Cl 2
Viết các phương trình hóa học của phản ứng từ (1) đến (10) .
PHẢN ỨNG HÓA HỌC | Axit + Bazơ | Axit + Oxit bazơ | Axit + Kim loại | Axit + Muối | Muối + Muối | Kim loại + Phi kim |
NaCl | x(l) | x(2) | 0 | x(3) | x(4) | x(5) |
CuCl 2 | x(6) | x(7) | 0 | x(8) | x(9) | x(10) |
1/ HCl + NaOH → NaCl + H 2 O
6/ 2HCl + Cu OH 2 → CuCl 2 + 2 H 2 O
2/ 2HCl + Na 2 O → 2NaCl + H 2 O
7/ 2HCl + CuO → CuCl 2 + H 2 O
3/ 2HCl + Na 2 CO 3 → 2NaCl + H 2 O + CO 2
8/ 2HCl + CuCO 3 → CuCl 2 + H 2 O + CO 2
4/ Na 2 SO 4 + BaCl 2 → 2NaCl + BaSO 4
9/ CuSO 4 + BaCl 2 → CuCl 2 + BaSO 4
5/ 2Na + Cl 2 → NaCl
10/ Cu + Cl 2 → Cu Cl 2
Tiến hành điều chế các chất theo sơ đồ chuyển đổi sau :
C 2 H 4 → C 2 H 5 OH → CH 3 COOH → CH 3 COO C 2 H 5
C 2 H 4 + H 2 O → C 2 H 5 OH
C 2 H 5 OH + O 2 → CH 3 COOH + H 2 O
CH 3 COOH + C 2 H 5 OH → CH 3 COO C 2 H 5 + H 2 O
\(SiO_2+2NaOH_{\left(đặc,nóng\right)}\) \(\rightarrow\) \(Na_2SiO_3+H_2O\)
\(Na_2SiO_3+CO_2+H_2O\rightarrow Na_2CO_3+H_2SiO_3\)
Hướng dẫn
Có các chất: Cu ; các hợp chất của đồng là CuO, Cu OH 2 , các muối đồng là CuCO 3 hoặc CuCl 2 , hoặc Cu NO 3 2 ; H 2 SO 4 . Viết các phương trình hoá học và ghi điều kiện của phản ứng.
Thí dụ :
- Cu + H 2 SO 4 (đặc)
Cu + 2 H 2 SO 4 (đ) → CuSO 4 + SO 2 + 2 H 2 O
- CuO + H 2 SO 4
CuO + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O
- CuCO3 + H 2 SO 4
CuCO 3 + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O + CO2
- Cu OH 2 + H 2 SO 4
Cu OH 2 + H 2 SO 4 → CuSO 4 + H 2 O