Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trích một ít các dd làm mẫu thử, đánh số thứ tự
- Cho 2 dd tác dụng với dd BaCl2
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
B1 : Cho 3 dd tác dụng với quỳ tím .
Chuyển đỏ -> HCl
Không chuyển màu -> KCl , K2SO4
B2 : Cho 2 dd còn lại tác dụng với Ba(OH)2
\(KCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+KOH\)
\(K_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow KOH+BaSO_4\downarrow\)
Pư xuất hiện kết tủa trắng -> K2SO4
1. Tách mẫu thử.
Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.
Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5
Còn lại cho tác dụng với nước.
Nếu có phản ứng --> Na2O
Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH
Còn lại là MgO
nhúng QT vào dd :
ko đổi màu => NaCl
hóa xanh => KOH
hóa đỏ => H2SO4 và HCl
cho tác dụng với Ba
có khí thoát ra => HCl
có khí thoát ra và có kết tủa => H2SO4
b) cho td với nước : ko tan => Mg và Al2O3
tan có khí thoát ra => Na
tan ko có khí thoát ra => Na2O
còn lại cho tác dụng với NaOH
ko tác dụng => Mg
chất rắn bị hòa tan là Al2O3
2
phân hủy KMnO4 sinh ra O2 để đốt sắt
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
sau đó , cho Zn td với HCl tạo ra H2 để khử Fe3O4
\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)
cho Fe td với HCl tạo ra FeCl2
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
s cho Ba tác dụng với HCl lại có khí thoát ra ạ, m tưởng là k có hiện tượng g chứ?
ta nhúm quỳ
-Quỳ chuyển đỏ : HCl
-Quỳ chuyển xanh :NaOH
-Quỳ ko chuyển màu :NaCl
Cho thử QT:
- Chuyển xanh: NaOH
- Chuyển đỏ: HCl
- Chuyển tím: NaCl
- NaOH sử dụng giấy quỳ tím có màu xanh
- H2SO4 sử dụng giấy quỳ tím có màu đỏ
- CÒn Na2SO4 sử dụng giấy quỳ tím không có đổi màu
Tham Khảo!
- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím:
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: NaOH
+ Qt không chuyển màu: NaCl
- Trích lần lượt các chất ra ống thử
- Cho dung dịch AgNO3 vào từng mẫu thử mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là HCl và NaCl
HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3- Sau đó ta chia bốn dung dịch đó làm hai nhóm
+ Nhóm 1 : HCl ; NaCl
+ Nhóm 2 : H2SO4 ; Na2SO4
- Sau đó cho quỳ tím vào hai nhóm
+ Ở nhóm 1 : mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl còn lại là NaCl
+ Ở nhóm 2 : mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 còn lại là Na2SO4
1.Cho những chất sau: đồng,các hợp chất của đồng và axit sunfuric.Hãy viết những phương trình hóa học điều chế đồng(II) sunfat từ những chất đã cho , cần ghi rõ các điều kiện của phản ứng.
Cu + 2H2SO4 (đặc) -> CuSO4 + SO2 + 2H2O (đk: to)
CuO + H2SO4 -> H2O + CuSO4 (đk: ko có)
Cu(OH)2 + H2SO4 -> 2H2O + CuSO4 (đk: ko có)
CuCO3 + H2SO4 -> CuSO4 + CO2 + H2O (dk: ko có)
2.Có 4 lọ không nhãn,mỗi lọ đựng một dung dịch không màu là HCl, H2SO4,NaCl, Na2SO4. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.Viết PTHH..
– Cho vài ml dd làm mẫu thử vào từng ống nghiệm và đánh số thứ tự tương ứng.
– Cho 1 mẩu quỳ tím vào từng mẫu thử rồi quan sát:
+ Nếu quỳ tím trong ống nghiệm có màu đỏ thì đó là dd HCl và dd H2SO4 (nhóm A)
+ Nếu quỳ tím không đổi màu thì đó là dd NaCl và dd Na2SO4 (nhóm B)
– Cho vào mỗi mẫu thử nhóm A vài ml dd BaCl2
+ Mẫu thử nào tác dụng với BaCl2 , tạo kết tủa trắng thì đó là dd H2SO4:
PTHH: H2SO4 + BaCl2 –> BaSO4 + 2HCl
+ Mẫu thử không tác dụng với dd BaCl2 thì đó là dd HCl
– Cho vào mỗi mẫu thử nhóm B vài ml dd Ba(OH)2
+ Mẫu thử nào tác dụng với Ba(OH)2 , tạo kết tủa trắng thì đó là dd Na2SO4:
PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 –> BaSO4 + 2NaOH
+ Mẫu thử không tác dụng với dd Ba(OH)2 thì đó là dd NaCl