Điền dấu > < =
2 m 2 5 d m 2 ... 25 d m 2 3 m 2 99 d m 2 ... 4 m 2
3 d m 2 5 c m 2 ... 305cm2 65 m 2 ... 6500 d m 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chào bạn . bạn tham khảo đáp án này nhé
1.A
2.C
3.B
5.B
6.C
7.A
Riêng câu 4 mk chưa hiểu ý bạn nên bạn xem lại câu hỏi rồi viết lại đề nhé
Thanks
a vì a+2>5 =>a+2+(-2)>5+(-2)=>a+2>3
b vì a>3 => a+2>3+2 =>a+2>5
c vì m>n =>m-n>n-n=>m-n>0
đ vì m-n=0 =>m-n+n>0+n=>m>n
e vì m<n nên m+(-4)<n+(-4) =>m-4<n-4 (1)
vì -4>-5 => m-4>m-5 (2)
từ (1) và (2) =>m-5<n-4
a/ \(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x< m^2-4m+3\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)< m^2-4m+3\)
Để bpt vô nghiệm<=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\m^2-4m+3\ne0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m+1=0\\m^2-4m+3\ne0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne1\\m\ne3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\ne1\\m\ne3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow m=-1\)
Mấy câu dưới tương tự, cứ nhóm tất cả hạng tử có nhân tử chung là x vào và làm y như trên
Bài làm
a) 3x - 5 = 13
<=> 3x = 18
<=> x = 6
Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình.
b) 4x - 2 = 3x + 1
<=> 4x - 3x = 1 + 2
<=> x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình.
c) 5( x - 3 ) - 2( x - 5 ) = 58
<=> 5x - 15 - 2x + 10 = 58
<=> 3x - 5 = 58
<=> 3x = 63
<=> x = 21
Vậy x = 21 là nghiệm phương trình.
d) Đề chưa rõ. m2m2 là s?
a) \(3x-5=13\\ \Leftrightarrow3x=18\\ \Leftrightarrow x=6\)
Vậy pt có nghiệm \(S=\left\{6\right\}\)
b) \(4x-2=3x+1\\ \Leftrightarrow4x-3x=2+1\\ \Leftrightarrow x=3\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{3\right\}\)
c) \(5\left(x-3\right)-2\left(x-5\right)=58\\ \Leftrightarrow5x-15-2x+10=58\\ \Leftrightarrow3x-5=58\\ \Leftrightarrow3x=63\\ \Leftrightarrow x=21\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{21\right\}\)
d) \(mx+5x=m^2-25\\ \Leftrightarrow x\left(m+5\right)=\left(m+5\right)\left(m-5\right)\\ \Leftrightarrow x\left(m+5\right)-\left(m+5\right)\left(m-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(m+5\right)\left(x+5-m\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m+5=0\\x+5-m=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-5\\x=m-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow x=-5-5=-10\)
Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-10\right\}\)
Bài làm
a) 3x - 5 = 13
<=> 3x = 18
<=> x = 6
Vậy x = 6 là nghiệm của phương trình.
b) 4x - 2 = 3x + 1
<=> 4x - 3x = 1 + 2
<=> x = 3
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình.
c) 5( x - 3 ) - 2( x - 5 ) = 58
<=> 5x - 15 - 2x + 10 = 58
<=> 3x - 5 = 58
<=> 3x = 63
<=> x = 21
Vậy x = 21 là nghiệm phương trình.
d) thiếu điều kiện của m ><
Lời giải:
Đặt \(x^2=t(t\geq 0)\) thì pt trở thành:
\(t^2-2t-m+3=0(*)\)
Để pt ban đầu chỉ có hai nghiệm thì pt $(*)$ chỉ có thể có một nghiệm dương (>0). Từ đây xảy ra hai trường hợp. Một là $(*)$ có duy nhất một nghiệm kép dương. Hai là $(*)$ có hai nghiệm nhưng một nghiệm âm một nghiệm dương.
TH1: Nếu $(*)$ có duy nhất một nghiệm . Khi đó \(\Delta'=1-(-m+3)=0\Leftrightarrow m=2\). Thay vào \((*)\Rightarrow t^2-2t+1=0\Rightarrow t=1\Rightarrow x=\pm 1\) (thỏa mãn)
TH2: Nếu $(*)$ có hai nghiệm.
Hai nghiệm \(\Leftrightarrow \Delta'=1-(-m+3)>0\Leftrightarrow m>2\)
Theo định lý Viete thì để có duy nhất một nghiệm dương trong hai nghiệm thì \(t_1t_2=3-m< 0\Leftrightarrow m> 3\)
Vậy theo đáp án thì D là đáp án đúng. Còn nếu đầy đủ thì còn cả \(m>3\)
a. Ta có: m<n
<=> 2m<2n (nhân cả hai vế với 2)
<=> 2m+1<2n+1 (cộng cả hai vế với 1) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
b. Ta có: m<n
<=> m-2<n-2 (cộng cả hai vế với -2)
<=> 4(m-2)<4(n-2) (nhân cả hai vế với 4) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
c. Ta có: m<n
<=> -6m>-6n (nhân cả hai vế với -6)
<=> 3-6m>3-6n (cộng cả hai vế với 3) \(\xrightarrow[]{}\) đpcm
d. Ta có: m<n
<=> 4m<4n (nhân cả hai vế với 4)
<=> 4m+1<4n+1 (cộng cả hai vế với 1)
mà 4n+1<4n+5
=> 4m+1<4n+5 \(\xrightarrow[]{}đpcm\)
2 m 2 5 d m 2 > 25 d m 2 3 m 2 99 d m 2 < 4 m 2
3 d m 2 5 c m 2 = 305 c m 2 65 m 2 = 6500 d m 2