Từ những thông tin nêu trên, hãy điền các cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng vào bảng 27
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một thành phần thành đường mantôzơ, đường này đã tác động vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt.
- Bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng | Các hoạt động tham gia | Các thành phần tham gia hoạt động | Tác dụng của hoạt động |
Biến đổi lí học | -Tiết nước bọt -Nhai -Đảo trộn thức ăn tạo viên thức ăn |
-Các tuyến nước bọt -Răng -Răng, lưỡi, các cơ môi và má -Răng, lưỡi, các cơ môi |
-Làm ướt và mềm thức ăn -Làm mềm và nhuyễn thức ăn -Làm thức ăn thấm đẫm nước bọt -Tạo viên thức ăn vừa nuốt |
Biến đổi hóa học | Hoạt động của enzim amilaza trong nước | enzim amilaza | Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantôzơ |
Bảng 10. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân
Các kì | Lần phân bào I | Lần phân bào II |
Kì đầu | Các NST xoắn, co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể trao đổi chéo với nhau. | NST co xoắn cho thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội) |
Kì giữa | Các cặp NST kép tập trung xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. | Các NST kép tập trung xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. |
Kì sau | Diễn ra sự phân li của các cặp NST kép trong vặp tương đồng về 2 cực tế bào. | NST kép phân li thành 2 NST đơn đi về 2 cực tế bào. |
Kì cuối | Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép. | Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội. |
Bảng 9.2. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của nguyên phân
Các kì | Những diễn biến cơ bản của NST |
Kì trung gian | NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. Các NST kép đính vào thoi phân bào ở tâm động |
Kì đầu | Các NST kép đóng xoắn cực đại. Các NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào |
Kì giữa | NST kép tách nhau ở tâm động thành hai NST đơn phân li độc lập về 2 cực của tế bào |
Kì cuối | Các NST đơn dãn xoắn, ở dạng sợi mảnh dần thành nhiễm sắc chất |
STT | Bài học | Kiến thức được củng cố | Kiến thức mới |
1 | Bài 6: Bài học cuộc sống |
| - Thành ngữ - Nói quá |
2 | Bài 7: Thế giới viễn tưởng | Dấu ngoặc kép | - Mạch lạc và liên kết của văn bản - Dấu chấm lửng |
3 | Bài 8: Trải nghiệm để trưởng thành |
| - Phương tiện liên kết - Thuật ngữ |
4 | Bài 9: Hòa điệu với tự nhiên |
| - Cước chú - Tài liệu tham khảo |
Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của danh từ, động từ, tính từ:
Ý nghĩa khái quát của từ loại | Khả năng kết hợp | ||
Kết hợp phía trước | Từ loại | Kết hợp phía sau | |
Chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm) | Những, các, một | Danh từ | - này, nọ, kia, ấy… Những từ biểu thị tính chất, đặc điểm |
Chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật | Hãy, vừa, đã | Động từ | - được, ngay… Các từ bổ sung chi tiết về thời gian, địa điểm, phương hướng, đối tượng |
Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái | Rất, hơi, quá | Tính từ | Quá, lắm, cực kì… - Các từ chỉ sự so sánh, phạm vi… |
(1) Văn bản trên được viết theo thể thơ lục bát vì dòng trên câu thơ có 6 chữ, dòng dưới có 8 chữ.
(2) Anh đi anh nhớ quê nhà
B B B T B B
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
T B B T T B B B
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
T B T T B B
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
T B T T B B B B
(3) Qua sơ đồ trên ta thấy: trong câu 8 tiếng, nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang (bổng) thì tiếng thứ 8 phải là thanh huyền (trầm) và ngược lại.
(4) Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi ở nhà mẹ mongREFER
Bài làm:Nhân vật lịch sử | Việc làm |
Trương Định | Chống lại lệnh vua, cùng nghĩa quân và nhân dân đứng lên chống giặc. |
Nguyễn Trường Tộ | Đưa ra đề nghị canh tân đất nước với mong muốn giúp nước nhà thoát khỏi cảnh nghèo đói, góp phần đưa đất nước ngày càng giàu mạnh nhưng bị vua Tự Đức từ chối |
Tôn Thất Thuyết | Cùng vua Hàm Nghi lãnh đạo nhân dân chiến đấu chống Pháp |
Bảng 27: Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày
-Sự tiết dịch vị
-Sự co bóp của dạ dày.
-Tuyến vị
-Các lớp cơ của dạ dày.
-Hoà loãng thức ăn.
-Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị