K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2017

Thành tựu văn học văn học 1975- hết thế kỉ XX

- Thơ ca: không đạt được sự lôi cuốn hấp dẫn nhưng có sự đổi mới, mở rộng đề tài, nội dung, hình thức

- Văn xuôi khởi sắc: tiểu thuyết chống tiêu cực, truyện ngắn thế sự (truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

- Phóng sự điều tra nhìn thẳng vào hiện thực, nhiều phóng sự đã thu hút sự chú ý của người đọc

- Lý luận, nghiên cứu, phê bình văn bình văn học cũng có nghĩa đổi mới.

11 tháng 9 2021
Quá trình và thành tựu của văn học Việt Nam năm 1975 đến cuối thế kỷ XX -Nước nhà hoàn toàn độc lập và thống nhất nhưng gặp nhiều khó khăn và thử thách +1986 :công cuộc đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực —> văn học có điều kiện giao lưu tiếp xúc mới mẻ—> Đổi mới văn học phù hợp với quy luật khách quan và nguyện vọng của nghệ sĩ * những chuyển biến và một số thành tựu + thơ : không tạo được sự lôi cuốn như giai đoạn trước cũng có những tác phẩm đáng chú ý(Chế Lan Viên với khát vọng đổi mới qua các tập Di Cảo, Xuân Quỳnh Thanh Thảo....)+ Văn xuôi có nhiều khởi sắc hơn thơ ca - Ý thức đổi mới cách tiếp cận hiện thực đời sống cách viết về chiến tranh tạo được sự chú ý cách viết về chiến tranh tạo được sự chú ý với bạn đọc(Đất trắng- Nguyễn Trọng Oánh , gặp gỡ cuối năm- Nguyễn Khải) kịch nói: phát triển mạnh mẽ ( Hồng Trương Ba, da hàng - thịt - Lưu Quang Vũ Mùa hè ở biển- Xuân Trình....) Nhận xét : văn học vận động theo hướng dân chủ hóa mang tính nhân văn và nhân bản sâu sắc * Đề tài: phong phú đa dạng + cách tiếp cận và khám phá con người: mối quan hệ phức tạp của đời sống cá nhân thậm chí cả đời sống tâm linh quan tâm đến đời sống cá nhân > hướng nội là cái mới tiêu biểu của văn học thời kỳ này +Tuy nhiên văn học còn nảy sinh một số xu hướng tiêu cực.
12 tháng 9 2021
. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá + 1975- 1985: nước nhà hoàn toàn độc lập, thống nhất nhưng gặp phải nhiều khó khăn thử thách mới. + Từ 1986: công cuộc đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực -> văn học có điều kiện giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ -> đổi mới văn học phù hợp với qui luật khách quan và nguyện vọng của văn nghệ sĩ. 2. Những chuyển biến và một số thành tựu + Thơ: - Không tạo được sự lôi cuốn như giai đoạn trước nhưng cũng có những tác phẩm đáng chú ý (Chế Lan Viên với khát vọng đổi mới thơ ca qua các tập Di cảo, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Thanh Thảo…) - Trường ca nở rộ (Những người đi tới biển – Thanh Thảo, Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn - Nguyễn Đức Mậu…) + Văn xuôi: - Có nhiều khởi sắc hơn thơ ca. - Ý thức đổi mới cách tiếp cận hiện thực đời sống, cách viết về chiến tranh tạo được sự chú ý với bạn đọc (Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh, Gặp gỡ cuối năm – Nguyễn Khải, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành - Nguyễn Minh Châu…) - Kịch nói: phát triển mạnh mẽ (Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, Mùa hè ở biển – Xuân Trình…) -> Nhận xét: + Văn học vận động theo hướng dân chủ hoá, mang tính nhân văn và nhân bản sâu sắc. + Đề tài: phong phú, đa dạng. + Cách tiếp cận và khám phá con người: mối quan hệ phức tạp của đời sống cá nhân, thậm chí cả đời sống tâm linh, quan tâm tới đời sống cá nhân > Hướng nội là cái mới tiêu biểu của văn học thời kì này. + Tuy nhiên văn học còn nảy sinh một số xu hướng tiêu cực.
4 tháng 7 2021

Tham khảo ạ:

Đề 3:

a.Thành tựu:
– VHVN từ 1945-1975 thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: Tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hi sinh của nhân dân.
– VHVN từ 1945-1975 đã nối tiếp và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của VH dân tộc như truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo.
– VHVN từ 1945-1975 phát triển cân đối, toàn diện về mặt thể loại. Trong đó thơ và truyện ngắn đạt nhiều thành tựu hơn cả.
    b. Hạn chế:
VHVN 1945-1975 còn nhiều tác phẩm miêu tả cuộc sống, con người một cách đơn giản, phiến diện; cá tính, phong cách nhà văn được phát huy mạnh mẽ; yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm nhiều khi bị hạ thấp; phê bình văn học ít chú ý đến những khám phá về nghệ thuật.

 

4 tháng 7 2021

Đề 3:

a.Thành tựu:
– VHVN từ 1945-1975 thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: Tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hi sinh của nhân dân.
– VHVN từ 1945-1975 đã nối tiếp và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của VH dân tộc như truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo.
– VHVN từ 1945-1975 phát triển cân đối, toàn diện về mặt thể loại. Trong đó thơ và truyện ngắn đạt nhiều thành tựu hơn cả.
    b. Hạn chế:
VHVN 1945-1975 còn nhiều tác phẩm miêu tả cuộc sống, con người một cách đơn giản, phiến diện; cá tính, phong cách nhà văn được phát huy mạnh mẽ; yêu cầu về phẩm chất nghệ thuật của tác phẩm nhiều khi bị hạ thấp; phê bình văn học ít chú ý đến những khám phá về nghệ thuật.

Cái này mình chép từ trên mạng xuống, bạn xem tham khảo nha, chúc bạn học tốt!

 

11 tháng 11 2019

Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX:

Soạn bài: Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 1 | Soạn bài lớp 12Soạn bài: Ôn tập phần văn học Lớp 12 kì 1 | Soạn bài lớp 12

11 tháng 9 2021
. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá + 1975- 1985: nước nhà hoàn toàn độc lập, thống nhất nhưng gặp phải nhiều khó khăn thử thách mới. + Từ 1986: công cuộc đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực -> văn học có điều kiện giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ -> đổi mới văn học phù hợp với qui luật khách quan và nguyện vọng của văn nghệ sĩ. 2. Những chuyển biến và một số thành tựu + Thơ: - Không tạo được sự lôi cuốn như giai đoạn trước nhưng cũng có những tác phẩm đáng chú ý (Chế Lan Viên với khát vọng đổi mới thơ ca qua các tập Di cảo, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Thanh Thảo…) - Trường ca nở rộ (Những người đi tới biển – Thanh Thảo, Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn - Nguyễn Đức Mậu…) + Văn xuôi: - Có nhiều khởi sắc hơn thơ ca. - Ý thức đổi mới cách tiếp cận hiện thực đời sống, cách viết về chiến tranh tạo được sự chú ý với bạn đọc (Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh, Gặp gỡ cuối năm – Nguyễn Khải, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành - Nguyễn Minh Châu…) - Kịch nói: phát triển mạnh mẽ (Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, Mùa hè ở biển – Xuân Trình…) -> Nhận xét: + Văn học vận động theo hướng dân chủ hoá, mang tính nhân văn và nhân bản sâu sắc. + Đề tài: phong phú, đa dạng. + Cách tiếp cận và khám phá con người: mối quan hệ phức tạp của đời sống cá nhân, thậm chí cả đời sống tâm linh, quan tâm tới đời sống cá nhân > Hướng nội là cái mới tiêu biểu của văn học thời kì này. + Tuy nhiên văn học còn nảy sinh một số xu hướng tiêu cực.
11 tháng 9 2021
1975- 1985: nước nhà hoàn toàn độc lập, thống nhất nhưng gặp phải nhiều khó khăn thử thách mới. + Từ 1986: công cuộc đổi mới toàn diện trên tất cả các lĩnh vực > văn học có điều kiện giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ > đổi mới văn học phù hợp với qui luật khách quan và nguyện vọng của văn nghệ sĩ. b. Những chuyển biến và một số thành tựu + Thơ: - Không tạo được sự lôi cuốn như giai đoạn trước nhưng cũng có những tác phẩm đáng chú ý (Chế Lan Viên với khát vọng đổi mới thơ ca qua các tập Di cảo, Xuân Quỳnh, Nguyễn Duy, Thanh Thảo…) - Trường ca nở rộ (Những người đi tới biển – Thanh Thảo, Đường tới thành phố - Hữu Thỉnh, Trường ca sư đoàn - Nguyễn Đức Mậu…) + Văn xuôi: - Có nhiều khởi sắc hơn thơ ca. - Ý thức đổi mới cách tiếp cận hiện thực đời sống, cách viết về chiến tranh tạo được sự chú ý với bạn đọc (Đất trắng - Nguyễn Trọng Oánh, Gặp gỡ cuối năm – Nguyễn Khải, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành - Nguyễn Minh Châu…) - Kịch nói: phát triển mạnh mẽ (Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ, Mùa hè ở biển – Xuân Trình…) Ø Nhận xét: + Văn học vận động theo hướng dân chủ hoá, mang tính nhân văn và nhân bản sâu sắc. + Đề tài: phong phú, đa dạng. + Cách tiếp cận và khám phá con người: mối quan hệ phức tạp của đời sống cá nhân, thậm chí cả đời sống tâm linh, quan tâm tới đời sống cá nhân > Hướng nội là cái mới tiêu biểu của văn học thời kì này. + Tuy nhiên văn học còn nảy sinh một số xu hướng tiêu cực.
14 tháng 3 2021

* Về kinh tế:

- Trong hai thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ.

Sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%.

- Chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới

 Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.

* Về khoa học - kỹ thuật:

- Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất và đây cũng là nuớc dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ...

19 tháng 11 2018

+ Sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%. Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ, chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.

+ Khoa học-kĩ thuật:

- Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

- Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu "Phương Đông" đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất.

8 tháng 3 2019

a, Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 có sự phân hóa phức tạp thành nhiều bộ phận: văn học công khai và không công khai

- Văn học công khai tồn tại dưới sự kiểm soát của chính quyền thực dân, và phân hóa thành hai khuynh hướng chính: lãng mạn và hiện thực

* Văn học lãng mạn: tiếng nói giàu xúc cảm của các nhân vật, phát huy cao độ trí tưởng tượng, , diễn tả khát vọng ước mơ

+ Xem con người là trung tâm, khẳng định cái “tôi”, đề cao thế tục

+ Đề tài xoay quanh tình yêu, thiên nhiên, quá khứ thể hiện khát vọng vượt lên cuộc sống chật chội, tù túng

+ Phản ánh cảm xúc mạnh, tương phản gay gắt, biến thái tinh vi trong tâm hồn người

* Văn học hiện thực

+ Phơi bày bất công xã hội, phản ánh tình trạng khốn khổ của người dân

+ Những sáng tác của dòng văn học có tính chân thực cao, thấm đượm tinh thần nhân đạo

b, Văn học từ thế kỉ XX cách mạng tháng Tám với nhịp độ hết sức nhanh chóng, sự phát triển thể hiện rõ trong thơ trong phong trào Thơ Mới

- Nguyên nhân: do nhu cầu cấp bách của thời đại

+ Các vấn đề được đặt ra về đất nước, cuộc sống, con người và nghệ thuật, trước đó thời kì mới giải quyết

+ Sức sống của nền văn học được thúc đẩy bởi tình yêu nước, cách mạng suốt nửa thế kỉ.

Chính “cái tôi” cá nhân này là một trong những động lực tạo nên sự phát triển với nhịp độ hết sức nhanh chóng

+ Văn học cũng trở thành một thứ hàng hóa, trở thành nghề kiếm sống