Hãy cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích (trang 75 SGK Ngữ văn 9, tập 2):
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Nam không muốn nói thẳng ý kiến chê của mình (tránh làm bạn tổn thương), nên cố ý vi phạm phương châm cách thức, phương châm quan hệ (nói lảng đi, nói lệch đề tài
b, Huệ muốn nói "còn Nam và Tuấn mình vẫn chưa báo". Huệ cố tình vi phạm phương châm lượng (nói thiếu), làm nhẹ đi phần trách
Các câu ghép trong đoạn trích:
a, Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh.
b, Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.
c, Ông lão vừa nói vừa chằm chằm nhìn vào cái bộ mặt lì xì của người bà con họ ngoại dãn ra vì kinh ngạc ấy mà ông lão hả hê cả lòng
d, Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ
e, Để người con gái khỏi trở lại bàn, anh lấy chiếc khăn tay còn vo tròn cặp giữa cuốn sách trả cho cô gái
- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa
+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông
+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày
Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày
→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị
Đại ý: Vua Nguyễn Huệ thần tốc tiến quân ra Bắc dẹp giặc Thanh, vua tôi Lê Chiêu Thống bán nước bỏ chạy theo giặc.
- Đoạn 1 (từ đầu… năm Mậu Thân): Được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi vua, thân chinh cầm quân dẹp giặc.
- Đoạn 2: (tiếp… nỗi kéo vào thành): Cuộc hành quân thần tốc, chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung
- Đoạn 3 (còn lại): sự đại bại của quân Thanh và tình cảnh thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống
+ Biết dùng người đúng sở trường, ở đoản, đối đãi công bằng.
Cj uy tín:v
C1 :
PTBĐ : tự sự
C2:
Nội dung chính : Tác giả vừa kể lại tình cảnh khốn khổ của người dân , tình hình khó khăn cấp bách trước khi đê vỡ ; vừa khắc họa hình ảnh nhân vật quan phủ mẫu là người độc ác , không màng quan tâm đến sống chết của người dân.
C4 : trong câu văn r sao nx
C5 : Khi mà tôi đến , thì lúc đó anh ấy đã đi rồi ; khi mà tôi về , tôi cũng không thấy anh ấy đâu.
a, Viết hai câu trong đó một câu có dùng trợ từ và tình thái từ, một câu có dùng trợ từ và thán từ.
+ Nó đi chơi những hai ngày à? (câu dùng trợ từ và tình thái từ)
+ Trời ơi, chính nó là người tiết lộ bí mật! ( dùng trợ từ và thán từ)
b, Câu ghép trong đoạn trên:
- Pháp/ chạy, Nhật/ hàng, vua Bảo Đại/ thoái vị.
- Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn. Nếu thay đổi thì ý nghĩa của câu cũng thay đổi.
c, Câu ghép
+ Chúng ta/không thể nói tiếng ta đẹp như thế nào (cũng như) ta/không thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên.
+ Có lẽ tiếng Việt của chúng ta/ đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta/ rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay/ là cao quý, vĩ đại nghĩa là rất đẹp.
Chủ đề của tác phẩm: quan niệm về thiện và ác, niềm tin của tác giả cái thiện luôn thắng ác.
Câu in đậm có hàm ý, bác lái xe muốn anh thanh niên tiếp đón ông họa sĩ và cô kĩ sư.