K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2018

câu 1 : Độ tan của KCl trong nước ở 20oC và 80oC lần lượt là 34,2 g và 51,3 g khi làm lạnh 745,5 g dung dịch KCl bão hòa ở 80oC xuống 20oC thì có bào nhiêu g tinh thể KCl tách ra câu 2 : Đem 243 g dung dịch bão hòa Na2CO3 ở 20oC đun nóng lên 90oC .Tính khối lượng NaCl cần cho thêm vào dung dịch 90oC để thu đước dung dịch bão hòa . câu 3 : Làm lạnh 850g dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60oC xuống 10oC thì có bao nhiêu gam tinh thể MgCl2.6H2O...
Đọc tiếp

câu 1 : Độ tan của KCl trong nước ở 20oC và 80oC lần lượt là 34,2 g và 51,3 g khi làm lạnh 745,5 g dung dịch KCl bão hòa ở 80oC xuống 20oC thì có bào nhiêu g tinh thể KCl tách ra

câu 2 : Đem 243 g dung dịch bão hòa Na2CO3 ở 20oC đun nóng lên 90oC .Tính khối lượng NaCl cần cho thêm vào dung dịch 90oC để thu đước dung dịch bão hòa .

câu 3 : Làm lạnh 850g dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60oC xuống 10oC thì có bao nhiêu gam tinh thể MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung dịch biết độ tan của MgCl2 trong nước ở 10oC và 60oC lần lượt là 52,9g và 61 g

câu 4 : Cho bieeys nồng độ dung dịch bão hòa KAl(SO4)2 ở 20oC là 5,56%

a, Tính độ tan muối trên ở 20oC

b, Tính m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.

1

câu 4 b mk sử lại nha : Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20oC để đun nóng bay hơi 200g nước , phần còn lại làm lạnh đến 20oC . Tính khối lượng tinh thể ngậm nước.

câu 1 : bổ túc, cân bằng các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại PƯ nào P2O5 + H2O → ? ? + H2O → NaOH + H2 ↑ ? → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ ? + ? → K2O Câu 2 : Cho các chất KCIO3, CaO, Fe, SO2, Cu, Fe2O3 Hãy viết PTHH của : a, Chất tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh b, Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí Hidro c, Chất bị nhiệt phân hủy Câu 3 : Hãy trình bày các cách nhận biết các dung dịch không màu đựng...
Đọc tiếp

câu 1 : bổ túc, cân bằng các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại PƯ nào

P2O5 + H2O → ?

? + H2O → NaOH + H2

? → K2MnO4 + MnO2 + O2

? + ? → K2O

Câu 2 : Cho các chất KCIO3, CaO, Fe, SO2, Cu, Fe2O3 Hãy viết PTHH của :

a, Chất tác dụng với nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh

b, Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí Hidro

c, Chất bị nhiệt phân hủy

Câu 3 : Hãy trình bày các cách nhận biết các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt là H2SO4, KOH, NaCl bằng phương pháp hóa học

Câu 4 :

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao

b, Tính thể tích khí Oxi (đkc) cần dùng để điều chế được 46,4 g oxit sắt từ

b, Tính số gam kali pemanganat ( KMnO4) cần dùng để có được lượng oxi dùng cho PƯ trên. Biết hiệu suất của PƯ là 85%

( Cho Fe = 56; K= 39; O=16;Mn=55)

1
22 tháng 4 2019

câu 1

P2O5+H2O----------->H3PO4

Na+H2O----->NaOH+ H2

KMnO4------>K2MnO4+MnO2+O2

K+O2----->K2O

7 tháng 8 2019

\(1.\\ a.K_2O,CaO,P_2O_5,CO_2,SO_2,BaO,Na_2O\\ b.K_2O,CaO,BaO,Na_2O,CuO,FeO,CO\\ c.P_2O_5,CO_2,SO_2,CO\)

(PTHH tự viết!)

7 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/z6SomtT.jpg
25 tháng 11 2019

Ở 25 độ C , S = 36 (g)

\(\rightarrow\) Có 36 g NaCl tan trong 100g H2O tạo thành 136g ddbh

\(\rightarrow\) C%NaCl bão hòa = mctmdd.100%=36136.100%=26,47%

câu 1:Cho 6,75 gam kim loại nhôm tác dụng với 196 gam dung dịch axit sunfuric 15%. Thể tích khí hiđro thoát ra là A. 8,4 lít. B. 6,72 lít. C. 10,125 lít. D. 44,8 lít. câu 2: Khi đóng đinh vào tường, người ta nhúng đầu nhọn vào dung dịch muối ăn rồi mới đóng nhằm mục đích A. để đinh sắt dễ han gỉ hơn, thay cái mới đẹp hơn. B. để đinh sắt dễ bị han gỉ ở đầu nhọn, nó giúp đinh bám chắc vào tường hơn. C. để...
Đọc tiếp

câu 1:Cho 6,75 gam kim loại nhôm tác dụng với 196 gam dung dịch axit sunfuric 15%. Thể tích khí hiđro thoát ra là

A. 8,4 lít. B. 6,72 lít. C. 10,125 lít. D. 44,8 lít.

câu 2: Khi đóng đinh vào tường, người ta nhúng đầu nhọn vào dung dịch muối ăn rồi mới đóng nhằm mục đích

A. để đinh sắt dễ han gỉ hơn, thay cái mới đẹp hơn. B. để đinh sắt dễ bị han gỉ ở đầu nhọn, nó giúp đinh bám chắc vào tường hơn. C. để đinh sắt không bị han gỉ. D. để rửa đinh cho sạch trước khi đóng.

câu 3:Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại hóa trị I vào nước được một dung dịch bazơ (X) và 2,24 lít H2 (đktc). Tên kim loại hóa trị I là: A. Natri. B. Bạc. C. Đồng. D. Kali. câu 4: Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là A. Fe. B. Al. C. Cr. D. Mn. câu 5:Cho 5,6 gam Fe tác dụng 100 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là: A. 1,12 lít. B. 1 lít. C. 2,24 lít. D. 22,4 lít. mn ơi giúp mk vs ạ
1
5 tháng 3 2020

Câu 1:Cho 6,75 gam kim loại nhôm tác dụng với 196 gam dung dịch axit sunfuric 15%. Thể tích khí hiđro thoát ra là

A. 8,4 lít. B. 6,72 lít. C. 10,125 lít. D. 44,8 lít.

câu 2: Khi đóng đinh vào tường, người ta nhúng đầu nhọn vào dung dịch muối ăn rồi mới đóng nhằm mục đích

A. để đinh sắt dễ han gỉ hơn, thay cái mới đẹp hơn.

B. để đinh sắt dễ bị han gỉ ở đầu nhọn, nó giúp đinh bám chắc vào tường hơn.

C. để đinh sắt không bị han gỉ.

D. để rửa đinh cho sạch trước khi đóng.

câu 3:Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam một kim loại hóa trị I vào nước được một dung dịch bazơ (X) và 2,24 lít H2 (đktc). Tên kim loại hóa trị I là: A. Natri. B. Bạc. C. Đồng. D. Kali.

câu 4: Đốt 1,62 gam kim loại M có hóa trị III. Lấy toàn bộ sản phẩm đem tác dụng vừa đủ với 180ml dung dịch HCl 1M. Kim loại M là A. Fe. B. Al. C. Cr. D. Mn.

câu 5:Cho 5,6 gam Fe tác dụng 100 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích khí H2 thu được (đktc) là:

A. 1,12 lít. B. 1 lít. C. 2,24 lít. D. 22,4 lít.

5 tháng 3 2020

Câu 20 (VD): Các công trình xây dựng, cầu cống, … lâu ngày bị phá hủy là do
A. kim loại (sắt, thép) bị ăn mòn bởi nước.
B. kim loại (sắt, thép) bị ăn mòn bởi nước mưa có hòa tan CO2, SO2, O2, … .
C. kim loại (sắt, thép) bị ăn mòn bởi dung dịch HCl.
D. kim loại (sắt, thép) bị ăn mòn bởi dầu hỏa.

bn giúp mk vs ạ!!

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh : A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau : A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\) Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là...
Đọc tiếp

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu

Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :

A. H\(_2\) và Fe B. H\(_2\) và CaO C. H\(_2\) và HCl D. H\(_2\) và O\(_2\)

Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :

A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe

Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :

A. CaO B. Na C. P\(_2\)O\(_5\) D. CuO

Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P\(_2\)O\(_5\) , K\(_2\)O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây

A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu

C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được

1
3 tháng 4 2020

Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng giữa CaO với nước dư làm cho quỳ tím chuyển xanh :

A. Xanh B. Đỏ C. Tím D. Mất màu

Câu 2 : Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng được với nhau :

A. H22 và Fe B. H22 và CaO C. H22 và HCl D. H22 và O22

Câu 3 : Cho các kim loại Na , Fe , Al có cùng số mol tác dụng lần lượt với dung dịch axit HCl . Kim loại khi phản ứng với dung dịch HCl cho nhiều thể tích khí hidro hơn là :

A. Al B. Fe C. Na D. Na và Fe

Câu 4 : Chất nào hòa tan trong nước tạo dung dịch bazo nhưng không tạo khí là :

A. CaO B. Na C. P22O55 D. CuO

Câu 5 : Có 3 axit sau : MgO , P22O55 , K22O . Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc khử nào sau đây

A. Chỉ dùng nước B. Dùng nước và giấy phenolphtalein không màu

C. Dùng nước và giấy quỳ tím D. B hoặc C đều được