K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2019

Đáp án A

Gọi số thứ nhất là a; a  ∈ N, số thứ hai là b; b  ∈  N Vì hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 nên ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì hiệu các bình phương của chúng bằng 119 nên ta có phương trình:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vậy số lớn hơn là 12.

2 tháng 8 2017

Đáp án A

27 tháng 2 2017

Đáp án A

Gọi số thứ nhất là a; a  ∈ N , số thứ hai là b; b  ∈  N

Vì hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 nên ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì hiệu các bình phương của chúng bằng 119 nên ta có phương trình:

a 2 – b 2 = 119 hay

a 2 − 2 a − 9 3 2 = 119 ⇔ 9 a 2 − 4 a 2 − 36 a + 81 = 119.9 ⇔ 5 a 2 + 36 a − 1152 = 0 T a   c ó :   Δ ' = 18 2 − 5. − 1152 = 6084 ⇒ Δ ' = 78

Nên phương trình có hai nghiệm

a 1 = − 18 − 78 5 = − 96 5   ( l o ạ i ) ;   a 2 = − 18 + 78 5 = 12 ( n h ậ n )

⇒ b = 2.12 − 9 3 = 5

2 tháng 4 2017

5 và 12 nha

2 tháng 4 2017

5 và 12 

25 tháng 3 2018

Đáp án D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

Lời giải:

Gọi hai số cần tìm là $a$ và $b$. Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix} 2a-3b=9\\ a^2-b^2=119\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2a=3b+9\\ (2a)^2-(2b)^2=476\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (3b+9)^2-4b^2=476\)

\(\Leftrightarrow 5b^2+54b-395=0\)

$\Leftrightarrow (b-5)(5b+79)=0$

$\Rightarrow b=5$ hoặc $b=-\frac{79}{5}$

Với $b=5$ thì $a=\frac{3b+9}{2}=12$

Với $b=\frac{-79}{5}$ thì $a=\frac{3b+9}{2}=\frac{-96}{5}$

1 tháng 1 2016

ghet chom bai nhat

 

1 tháng 1 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/296814.html

Bạn vào đây tham khảo nhé !!!

22 tháng 1 2016

CONAN VA SHINICHI TÊN GÌ MÀ NGHE NGỨA TAI VẬY

22 tháng 1 2016

ĐỆCH MẸ THẰNG CONAN VÀ SHINICHI

10 tháng 12 2023

Bài 1:

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a,b

Số thứ nhất gấp 4 lần số thứ hai nên a=4b(1)

Tổng của hai số là 100 nên a+b=100(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a=4b\\a+b=100\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4b+b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5b=100\\a=4b\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{100}{5}=20\\a=4\cdot20=80\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

Gọi hai số cần tìm là a,b

Hiệu của hai số là 10 nên a-b=10(4)

Hai lần số thứ nhất bằng ba lần số thứ hai nên 2a=3b(3)

Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=10\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b=20\\2a-3b=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2a-2b-2a+3b=20\\2a=3b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=20\\2a=3\cdot20=60\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a=30\\b=20\end{matrix}\right.\)

Bài 3:

Gọi số tự nhiên cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\left(a\ne0\right)\)

Chữ số hàng chục bé hơn chữ số hàng đơn vị là 3 nên b-a=3(5)

Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau thì tổng của số mới lập ra và số ban đầu là 77 nên ta có:

\(\overline{ab}+\overline{ba}=77\)

=>\(10a+b+10b+a=77\)

=>11a+11b=77

=>a+b=7(6)

Từ (5) và (6) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=5\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b+a+b=5+7\\a+b=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2b=12\\a+b=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=6\\a=7-6=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Số tự nhiên cần tìm là 16

24 tháng 11 2015

gọi số thứ nhất là a số thứ hai là b số ths 3 là c

ta có 

ax2=bx3=cx5 

ax2=bx3

=>a/3=b/2 =>a/15=b/10

bx3=cx5

=>b/5=c/3=>b/10=c/6

=>a/15=b/10=c/6

và a-c=72

=>a/15=c/6=a-c/15-6=72/9=8

=>số thứ hai là b/10=8=>b=80