K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

Đáp án A

Gọi số thứ nhất là a; a  ∈ N , số thứ hai là b; b  ∈  N

Vì hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 nên ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì hiệu các bình phương của chúng bằng 119 nên ta có phương trình:

a 2 – b 2 = 119 hay

a 2 − 2 a − 9 3 2 = 119 ⇔ 9 a 2 − 4 a 2 − 36 a + 81 = 119.9 ⇔ 5 a 2 + 36 a − 1152 = 0 T a   c ó :   Δ ' = 18 2 − 5. − 1152 = 6084 ⇒ Δ ' = 78

Nên phương trình có hai nghiệm

a 1 = − 18 − 78 5 = − 96 5   ( l o ạ i ) ;   a 2 = − 18 + 78 5 = 12 ( n h ậ n )

⇒ b = 2.12 − 9 3 = 5

7 tháng 2 2019

Đáp án A

Gọi số thứ nhất là a; a  ∈ N, số thứ hai là b; b  ∈  N Vì hai lần số thứ nhất hơn ba lần số thứ hai là 9 nên ta có:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vì hiệu các bình phương của chúng bằng 119 nên ta có phương trình:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Vậy số lớn hơn là 12.

2 tháng 8 2017

Đáp án A

2 tháng 4 2017

5 và 12 nha

2 tháng 4 2017

5 và 12 

1 tháng 4 2020

bằng -15

chúc bạn học tốt

19 tháng 6 2019

Bài1:

Gọi hai số đó lần lượt là a và b
ta có

a + b = 17 (1)
a² + b² = 157 (2)

từ (1) ==> a = 17 - b
Thế vao (2)

(17 - b)² + b² = 157
289 - 34b + b² + b² = 157
2b² - 34b + 132 = 0

b² - 17b + 66 = 0
(b - 6)(b - 11) = 0

b = 6 hoặc b = 11

Bài 2:

Tham khảo in my link:https://olm.vn/hoi-dap/detail/98094568627.html

~Hok tốt~

25 tháng 3 2018

Đáp án D