K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

Tham khảo
 

Nhật Bản - đối tác kinh tế chủ chốt của Việt Nam

- “Vương quốc Mặt Trời mọc” là nhà tài trợ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) lớn nhất, nhà đầu tư lớn thứ ba, đối tác du lịch lớn thứ ba và đối tác thương mại lớn thứ tư của Việt Nam.

- Đại sứ Nhật Bản khẳng định sẽ làm hết sức mình để góp phần thúc đẩy và củng cố hơn nữa mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản; nhấn mạnh, Chính phủ và nhân dân Nhật Bản đều hết sức coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác chiến lược về kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam, góp phần đưa quan hệ hợp tác hữu nghị giữa hai nước đi vào chiều sâu, bền vững.

- Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước đạt 42,7 tỷ USD, đạt mức tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2020. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt 20,1 tỷ USD, trong khi kim ngạch nhập khẩu đạt 22,6 tỷ USD, lần lượt tăng 4,4% và 11,3% so với năm trước đó.

- Trong ba tháng đầu năm 2022, kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Nhật Bản đã đạt 11,2 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái. Con số này cho thấy mối quan hệ thương mại giữa hai nước vẫn còn nhiều tiềm năng phát triển trong thời gian tới.

- Quan hệ đầu tư giữa hai nước cũng đang phát triển mạnh mẽ. Tính đến ngày 20/3, Nhật Bản có 4.828 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực ở Việt Nam với tổng vốn đăng ký đầu tư đạt hơn 64,4 tỷ USD.

- Trong khi đó, xét riêng năm 2021, số vốn đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam đạt 3,9 tỷ USD, chiếm 12,5% tổng vốn đầu tư và tăng 64,6% so với năm 2020. Con số này chỉ đứng sau Singapore và Hàn Quốc.

- Theo khảo sát của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) tháng 1/2022, có đến 55,3% doanh nghiệp được hỏi mong muốn mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Trong khi đó, tỷ lệ doanh nghiệp có xu hướng thu hẹp hoạt động và rút khỏi Việt Nam chỉ lần lượt là 1,9% và 0,3%.

- Nhật Bản luôn là nhà tài trợ ODA lớn nhất của Việt Nam kể từ khi viện trợ ODA được nối lại năm 1992. Tính đến hết năm 2019, số vốn mà Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam đạt 2.578 tỷ yên - tương đương khoảng 23,76 tỷ USD - chiếm gần một phần tư tổng số ODA mà quốc tế dành cho Việt Nam.

- Nguồn vốn này đã giúp Việt Nam xây dựng nhiều công trình quan trọng với đất nước như nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, Phả Lại, cầu Nhật Tân, hầm đường bộ Hải Vân…

12 tháng 1 2019

Đáp án C

- Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Mĩ- Nhật là kẻ thù đối đầu nhau.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ quan hệ đối đầu, Mĩ- Nhật đã chuyển dần sang quan hệ đồng minh, hợp tác đôi bên cùng có lợi

+ Mĩ muốn vươn lên trở thành bá chủ thế giới nên muốn liên minh với Nhật hình thành một liên minh chống cộng ở vùng Viễn Đông. Đồng thời là nơi sản xuất cơ động các nhu yếu phẩm, vũ khí chiến tranh cho Mĩ ở châu Á

+ Nhật Bản muốn dựa vào Mĩ để khôi phục nền kinh tế kiệt quệ sau chiến tranh, đứng dưới chiếc ô bảo hộ hạt nhân của Mĩ

=> Lợi ích quốc gia dân tộc chính là yếu tố cốt lõi, nhân tố dẫn đường cho sự biến đổi của mối quan hệ Mĩ- Nhật sau chiến tranh thế giới thứ ha

10 tháng 6 2018

Đáp án A
Đầu 1950, chính phủ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa đặt quan ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thể hiện tinh thần chủ yếu đó là sự tương trợ của phe XNCN đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta

17 tháng 3 2019

Đáp án D

- Đáp án A, C: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị mất hết thuộc địa và Mỹ cũng không cử cố vấn sang giúp đỡ.

- Đáp án B: Là nguyên nhân chủ quan.

- Đáp án D: Là nguyên nhân khách quan, Nhật Bản đã tận dụng nguồn viện trợ của Mĩ để phục hồi và phát triển kinh tế

29 tháng 6 2018

Đáp án D

- Đáp án A, C: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản bị mất hết thuộc địa và Mỹ cũng không cử cố vấn sang giúp đỡ.

- Đáp án B: Là nguyên nhân chủ quan.

- Đáp án D: Là nguyên nhân khách quan, Nhật Bản đã tận dụng nguồn viện trợ của Mĩ để phục hồi và phát triển kinh tế.

30 tháng 10 2023

Mối quan hệ kinh tế và xã hội giữa Việt Nam và Liên bang Nga đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển tích cực. Trong lĩnh vực kinh tế, việc tăng cường thương mại và đầu tư đã tạo cơ hội cho cả hai quốc gia. Các thỏa thuận thương mại tự do đã giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán hàng hóa, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng, thực phẩm và máy móc. Nga đã đầu tư vào một số dự án ở Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng và tài chính.

Quan hệ xã hội và văn hóa cũng được tăng cường thông qua việc tổ chức các sự kiện văn hóa, trao đổi học sinh và giảng viên, và hợp tác giáo dục. Điều này đã góp phần củng cố tình hữu nghị và sự hiểu biết giữa nhân dân hai nước. Tổng cộng, mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên bang Nga được xem là tích cực và có tiềm năng phát triển hơn trong tương lai, đóng góp vào sự phát triển kinh tế và xã hội của cả hai quốc gia.

3 tháng 4 2017

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản đều áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của các nước này.

Chọn: C

Chú ý:

- Đáp án A: là nguyên nhân phát triển của Mĩ.

- Đáp án B, D: là nguyên nhân phát triển “thần kì” của Nhật Bản