K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6 2018

Khi góc (cung) lượng giác thuộc góc phần tư thứ (II) hoặc (IV) thì hai giá trị sin và cosin của nó trái dấu nhau.

Đáp án A

28 tháng 8 2019

Khi góc ( cung) lượng giác thuộc góc phần tư thứ (I) hoặc (III) thì hai giá trị sin và cosin của nó cùng dấu nhau.

Điểm M biểu diễn điểm cuối của cung − 3 π 5  nằm trong góc phần  tư thứ (III).

Đáp án C

13 tháng 2 2017

Đáp án B

a: Ta có: D nằm trên đường trung trực của AB

nên DA=DB

hay ΔDAB cân tại D

Ta có: E nằm trên đường trung trực của AC

nên EA=EC

hay ΔEAC cân tại E

b: Vì O nằm trên đường trung trực của AB

nên OA=OB(1)

Vì O nằm trên đường trung trực của AC

nên OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA=OB=OC

hay (O;OA) đi qua B và C

bn vẽ hình như bài 38 SGK nhé nhưng kẻ dài 2 tia p/giác của góc B và C chạm vào cạnh AB và AC

a) trong tam giác ABC có:

góc A + góc ABO + góc ACO = 1800 (định lý)

=> góc ABO + ACO = 1800 - góc A

                              = 1800 - 620

           góc ABO + ACO = 1180

mà góc OBC = 1/2 góc ABO ; góc OCB = 1/2 góc ACO (gt)

=> góc OBC + OCB = 1/2 . (góc ABO + ACO) = 1/2 . 1180 = 590

trong tam giác OBC có: góc OBC + góc OBC + góc OCB = 1800 (định lý)

                                 => góc OBC = 1800 - (góc OBC + OCB )

                                                    = 1800 - 590

                                        góc OBC = 1210

b) theo giả thiết ta có: O là giao điểm 2 p/giác của góc B ABO và ACO

nên AO là p/giác của góc BAC (định lý)

=> góc AOB = 1/2 góc BAC = 1/2 . 620 = 310

c) vì O là gió điểm cuar3 p/giác của tam giác ABC (gt)

=> O cách đều 3 cạnh của tam giác ABC (định lý)