Tính số phần tử của tập hợp C = {17 ;20 ;23 ;… ;110 ;113}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp:
Công thức tính xác suất của biên cố A là: P A = n A n Ω
Gọi A là biến cố: “Chọn ngẫu nhiên 3 phần tử của tập S sao cho tổng của 3 phần tử chia hết cho 3”.
Trong tập hợp S có 5 số chia hết cho 3 là
TH4: Trong 3 số a, b, c có 1 số chia hết cho 3, 1 số chia 3 dư 1, 1 số chia 3 dư 2
\(B=\left\{x\in Z|-2021< x< 1\right\}\\ B.có:2020+0-1=2021\left(phần.tử\right)\\ C=\left\{x=\dfrac{1}{2k+1}|k\in N;0\le k\le1007\right\}\\ C.có:\left(2015-1\right):2+1=1008\left(phần.tử\right)\\ D=\left\{x=\dfrac{1}{2k+1}|k\in N;6\le k\le1010\right\}\\ D.có:\left(2021-13\right):2+1=1005\left(phần.tử\right)\)
a) Số phần tử của tập H là \(\left(500-0\right):5+1=101\) (phần tử)
b) Tổng các phần tử của tập H là \(\dfrac{\left(500+0\right).101}{2}=25250\)
c) Phần tử thứ 80 của tập H là \(0+\left(80-1\right).5=395\)
d) Gọi \(n\) là vị trí của phần tử 350 thì ta được:
\(0+\left(n-1\right).5=350\Leftrightarrow n-1=70\Leftrightarrow n=71\)
Vậy phần tử 350 đứng thứ 71 trong tập H.
a) Tập hợp A có 6 phần tử.
b) Ở mỗi hàng đơn vị, chục, trăm, mỗi chữ số a, b, c có mặt 2 lần.
Tổng các chữ số ở mỗi hàng :
(a + b + c).2 = 17.2 = 34
mik chắc 100% lun
tk mk mk tk lại
thank you very much !!!
a) Tập hợp A có 6 phần tử.
b) Ở mỗi hàng đơn vị, chục, trăm, mỗi chữ số a, b, c có mặt 2 lần.
Tổng các chữ số ở mỗi hàng :
(a + b + c).2 = 17.2 = 34
ko chắc nha
Tập hợp đó có số phần tử là :
[ 18 - ( - 18 ) ] ÷ 1 + 1 = 37 ( phần tử )
a) Có 3 cách chọn chữ số hàng trăm; 2 cách hàng chục; 1 cách hàng đơn vị.
Vậy tập hợp A có 3 . 2 . 1 = 6 (phần tử)
b) Tổng các phần tử là :
\(\overline{abc}+\overline{acb}+\overline{bac}+\overline{bca}+\overline{cab}+\overline{cba}\)
\(=\left(100a+10b+c\right)+\left(100a+10c+b\right)+...+\left(100c+10b+a\right)\)
\(=222a+222b+222c=222\left(a+b+c\right)=222.17=3774\)
a, Tập hợp A dưới dạng liện kê các phần tử: A = {0;1;2;3;4;5;6}
b, Tổng các phần tử của tập A là: 0+1+2+3+4+5+6 = 21
c, Tập con có hai phần tử của tập A là: {0;1}; {0;2}; {0;3}; {0;4}; {0;5}; {0;6}; {1;2}; {1;3}; {1;4}; {1;5}; {1;6}; {2;3}; {2;4}; {2;5}; {2;6}; {3;4}; {3;5}; {3;6}; {4;5}; {4;6}; {5;6}
Tập hợp C là tập hợp các số tự nhiên từ 17 đến 113, bất cứ hai số liền nhau nào cũng cách nhau 3 đơn vị nên số phần tử của C là: (113 – 117) : 3 + 1 = 33 (phần tử )