K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2017

Mặt phẳng quĩ đạo của vệ tinh chính là mặt phẳng xích đạo.

Lực hấp dẫn của Trất Đất với vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh chuyển động tròn đều quanh Trái Đất. Gọi r là khoảng cách từ tâm Trái Đất đến vệ tinh, T là chu kỳ quay quanh của Trái Đất và cũng là của vệ tinh.

Thay số ta được:

Khoảng cách từ vệ tinh đến tâm Trái Đất:

 

11 tháng 11 2021

Chu kì quay của vệ tinh cũng là chu kì quay của Trái Đất:

\(T=24h\)

Vận tốc dài của vệ tinh:

\(v=\omega\cdot\left(R+h\right)=\dfrac{2\pi\cdot\left(R+h\right)}{T}\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{v\cdot T}{2\pi}-R=\dfrac{3\cdot24\cdot3600}{2\pi}-6374=34900km\)

11 tháng 11 2021

bucminh

Một vệ tinh nhân tạo địa tĩnh chuyển động theo quỹ đạo tròn cách bề mặt Trái Đất một khoảng 7200km , tâm quỹ đạo vệ tinh trùng với tâm O của Trái Đất. Vệ tinh phát tín hiệu vô tuyến theo đường thẳng đến một vị trí trên mặt đất. a) Hỏi vị trí xa nhất trên Trái Đất có thể nhận được tín hiệu từ vệ tinh này cách vệ tinh một khoảng bao nhiêu km? Biết Trái Đất được xem như một hình cầu có...
Đọc tiếp

Một vệ tinh nhân tạo địa tĩnh chuyển động theo quỹ đạo tròn cách bề mặt Trái Đất một khoảng 7200km , tâm quỹ đạo vệ tinh trùng với tâm O của Trái Đất. Vệ tinh phát tín hiệu vô tuyến theo đường thẳng đến một vị trí trên mặt đất.

a) Hỏi vị trí xa nhất trên Trái Đất có thể nhận được tín hiệu từ vệ tinh này cách vệ tinh một khoảng bao nhiêu km? Biết Trái Đất được xem như một hình cầu có bán kính khoảng 6400km.

b) Hãy tính độ lớn nhất của góc mà từ vệ tinh có thể truyền được tín hiệu đến Trái Đất (xem hình vẽ).

PHÒNG GD-ĐT CẦU GIẤY                      PHÒNG GD-ĐT CẦU GIẤY

- A: Vị trí của vệ tinh.

- AB, AC: các tiếp tuyến của đường tròn (O).

- Hai tiếp điểm B, C: vị trí xa nhất trên Trái Đất có thể nhận được tín hiệu từ vệ tinh.

- AH: độ cao của vệ tinh.

- Góc BAC: góc lớn nhất từ vệ tinh có thể truyền tín hiệu đến Trái Đất.

0
30 tháng 7 2019

Chọn đáp án C

Với vệ tinh địa tĩnh (đứng yên so với trái đất). Chọn hệ quy chiếu gắn liển với vệ tinh thì lực quán tính li tâm cân bằng với lực hấp dẫn nên:  F l t → + F h d → = 0 →

F l t = F h d ⇔ m v 2 r = G m M r 2 ⇒ r = G M v 2 r = 6 , 67.10 11 .6.10 24 3 , 07.10 3 2 = 42 , 5.10 3 k m

Thời gian sóng truyền đến điểm A trên trái đất là dài nhất và đến điểm B là ngắn nhất

t d a i = d c t n g a n = r − R c ⇒ t d a i t n g a n = d r − R = r 2 − R 2 r − R = ( 42 , 5.10 3 ) 2 − ( 6400 ) 2 42 , 5.10 − 3 − 6400 = 1 , 16

4 tháng 12 2017

2 tháng 8 2018

28 tháng 9 2018

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Vệ tinh Vinasat-1 chuyển động trong mặt phẳng quỹ đạo với vận tốc là 9000 m/s

Ta có: m = 2,7 tấn = 2700 kg; R = 42 000 km = 4,2.10m.

Lực hướng tâm do Trái Đất tác dụng lên vệ tinh là: \({F_{ht}} = m.\frac{{{v^2}}}{R} = 2700.\frac{{{{9000}^2}}}{{4,{{2.10}^7}}} \approx 5207(N)\)