Cho m > n. Chứng minh:
a) − 5 n − 7 + 3 > − 5 m − 7 + 3 ;
b) m + 2 3 > n + 1 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.m+2>n+2
Ta có: m >n
=>m+2 > n+2 (cộng hai vế với 2)
do đó m+2>n+2
b, -2m < -2n
Ta có: m > n
=> -2m < -2n (nhân hai vế với -2)
do đó -2m<-2n
c,2m-5>2n-5
Ta có: m>n
=>2m>2n (nhân hai vế với 2)
=>2m-5>2n-5 ( cộng hai vế với -5)
do đó 2m-5>2n-5
d,4-3m<4-3n
Ta có :m>n
=> -3m<-3n (nhân hai vế với -3)
=> 4-3m<4-3n (cộng 2 vế với 4)
cho:
m = 1/2*3/4*5/6*....*99/100
n = 2/3*4/5*6/7*...*100/101
a, Chứng tỏ m<n
b,Tìm m*n
c, chứng tỏ m<1/10
Thực ra thì mấy câu này cx tương tự như nhau nên mk chỉ lm 1 câu, còn lại b tự lm tiếp nhé!
a/ \(A=2+2^2+2^3+.........+2^{2010}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+.......+\left(2^{2009}+2^{2010}\right)\)
\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+.......+2^{2009}\left(1+2\right)\)
\(=2.3+2^3.3+.......+2^{2009}.3\)
\(=3\left(2+2^3+.......+2^{2009}\right)⋮3\left(đpcm\right)\)
\(A=2+2^2+2^3+........+2^{2010}\)
\(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+......+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\)
\(=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+......+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2.7+2^4.7+........+2^{2008}.7\)
\(=7\left(2+2^4+.......+2^{2008}\right)⋮7\left(đpcm\right)\)
Cảm ơn bạn nhiều
Nếu ko có bạn thì mai mình ko thi đc học kì đc đâu!
a, Xét 1/2 < 2/3 ; 3/4<4/5 ; ............ ; 99/100<100/101
=> 1/2.3/4.......99/100 < 2/3.4/5.........100/101
=> M<N
b, M.N = 1/2.3/4.4/5......99/100.2/3.4/5.5/6......100/101
M.N = 1/2.2/3.3/4.4/5.............99/100.100/101
M.N = 1/101
c, Vì M<N nên M.M < M.N Hay M.M < 1/101 < 1/100
hay M.M < 1/10 . 1/10
=> M < 1/10 (Đpcm)
a) Ta có M.N = 1/2.2/3.3/4.4/5....99/10.10/101 = 1/101
b) Xét M và N đều gồm 50 thừa số mà:
1/2 < 2/3
3/4 < 4/5
.............
99/100 < 100/101
=> M < N
c) Do M < N nên => M.M < M.N (Nhân 2 vế với M)
=> M.M < 1/101 (Vì M.N = 1/101 theo cma)
Mặt khác 1/101 < 1/100
=> M.M < 1/100 = 1/10.1/10
=> M < 1/10
a) Mỗi biểu thức M và N đều có 50 thừa số
Ta thấy \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};...;\frac{99}{100}< \frac{100}{101}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\)
Vậy \(M< N\)
b) \(M.N=\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}\right).\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{100}{101}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}...\frac{99}{100}.\frac{100}{101}\)
\(=\frac{1}{101}\)
c) Vì \(M< N\)nên \(M.M< M.N\)hay \(M.M< \frac{1}{101}< \frac{1}{100}\). Do đó \(M.M< \frac{1}{100}=\frac{1}{10}.\frac{1}{10}\)suy ra \(M< \frac{1}{10}\)( Vì \(M>0\))
Vì n là số tự nhiên nên n có dạng:
n=2k hoặc n= 2k+1 ( k ∈N∈N)
Với n=2k thì: (n+3)(n+12) = (2k+3)(2k+12)
= 2(2k+3)(k+6)⋮⋮2
⇒⇒(n+3)(n+12) ⋮2⋮2
Với n = 2k+1 thì: (n+3)(n+12)= (2k+1+3)(2k+1+12)
= (2k+4)(2k+13)
= 2(k+2)(2k+13)⋮2⋮2
⇒⇒ (n+3)(n+12)⋮2⋮2
Vậy (n+3)(n+12) là số chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên n
Đăt m+6=a.Thay vào ta có:
P=(a-5)(a-3)(a-1)(a+1)+15
=(a2-8a+15)(a2-1)+15
=a4-8a3+15a2-a2+8a-15+15
=a4--8a3+14a2+8a chia hết cho a=m+6
HS tự chứng minh