K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2019

Đáp án: C

- Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ:

V = S.h ⇒ h = V : S

- Chiều cao cột dầu là:

  Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

- Chiều cao cột nước là:

  Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

- Áp suất đáy bình A trước khi mở khóa là:   Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

- Áp suất đáy bình B trước khi mở khóa là:  Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

Do đó p A > p B

10 tháng 1

 Đổi 6 lít = 6000 (cm3); 2 lít = 2000 (cm3)

- Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ:

   V = S.h h = V : S

- Chiều cao cột dầu là:

   hA = 6000 : 100 = 60 (cm) = 0,6 (m)

- Chiều cao cột nước là:

   hB = 2000 : 200 = 10 (cm) = 0,1 (m)

- Áp suất đáy bình A trước khi mở khóa là:

   PA = d.h = 8000. 0,6 = 4800 (Pa)

- Áp suất đáy bình B trước khi mở khóa là:

   PB = d.h = 10000. 0,1 = 1000 (Pa)

Do PA > PB nên dầu sẽ chảy sang nước

11 tháng 2 2022

tham khảo

Độ cao cột chất lỏng ở mỗi bình trước khi mở khóa là:

hA=\(\dfrac{VA}{SA}\)=\(\dfrac{3000}{100}\)=30(cm)

hB tính tương tự: 27 (cm)

Tính áp suất tại đáy hai bình lúc này thì thấy áp suất tại đáy bình A nhỏ hơn nên nước từ bình B sẽ tràn sang nếu mở khóa. Gọi h1 và h2 lần lượt là độ cao mực nước (nước nha) ở hai bình A và B sau khi mở khóa K. Ta có:

SA.h1+SB.h2=VA⇒100.h1+200.h2=5400⇒h1+2h2=54(cm)=0,54(m)(1)

Gọi pA và pB là áp suất tại đáy mỗi bình sau khi mở khóa. Ta có:

pA=pB⇒d2.h2=d2.h1+d1.hA⇒10000.h2=10000.h1+8000.hA⇒h1=h2+0,24(2)

Thay (2) vào (1) ta được

(h1+0,24)+2h1=0,54⇔3h1+0,24=0,54→h1=0,1(m)=10(cm);h2=0,34(m)=34(cm)

Vậy chiều cao cột chất lỏng ở bình A là 34 (cm) ở bình B là hB+h1=27+10=37(cm)

11 tháng 2 2022

tôi đã phải dựa vào công thức tôi tìm bài có cách làm chuẩn cho ông đó

Bài 1.Hai bình hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100 cm và 200 cm được nối thông đáy bằng ống nhỏ qua một khóa K như hình vẽ. Ban đầu k đóng, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khóa K để tạo thành một bình thông nhau.A.Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình sau khi mở khóa K và độ chênh lệch mặt thoáng trong hai bình. Cho biết TLR của dầu và nước...
Đọc tiếp

Bài 1.
Hai bình hình trụ A và B đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 100 cm và 200 cm được nối thông đáy bằng ống nhỏ qua một khóa K như hình vẽ. Ban đầu k đóng, sau đó đổ 3 lít dầu vào bình A, đổ 5,4 lít nước vào bình B. Sau đó mở khóa K để tạo thành một bình thông nhau.
A.Tính độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình sau khi mở khóa K và độ chênh lệch mặt thoáng trong hai bình. Cho biết TLR của dầu và nước là d1 = 8000N/m3, d2= 10 000N/m3
B.Sau khi mở khoá K, thả vào bình B một vật hình trụ đặc, đồng chất, tiết diện S3 = 60 cm², cao h3 = 10 cm, khối lượng riêng D3 = 900 kg/m3. Tính độ dâng cao của cột dầu ở bình A
C.Tiếp tục rót dầu nói trên vào bình B sao cho vật ngập hoàn toàn trong nước và dầu. tính thể tích dầu tối thiểu rót vào bình B.

0
12 tháng 12 2020

sai dầu bài

 

 

9 tháng 10 2018

Đổi: 0.5 lít = 500cm3

2,5 lít = 2500cm3

Khi đổ 500cm3 vào bình 1 thì cột nước có độ cao là: 500:10=50cm

Khi đổ 2500cm3 vào bình 2 thì cột nước có độ cao là: 2500:20=125cm

Độ cao chênh lệch là: 125-50=75cm

Khi thông nhau thì độ cao 2 bình như nhau.

Gọi độ cao cột nước trong bình 2 rút đi là x  => Cột nước trong bình 1 cao thêm (75-x)

Ta có: 20.x=10(75-x)

<=> 2x=75-x => 3x=75 => x=25cm

=> Độ cao của cột chất lỏng khi đã mở khóa là: 125-25=100 (cm)

Đáp số: 100cm