K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2022

đề lỗi kìa

đề hợp lý né 

14 tháng 1 2019

Đáp án: C

- Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ:

V = S.h ⇒ h = V : S

- Chiều cao cột dầu là:

  Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

- Chiều cao cột nước là:

  Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

- Áp suất đáy bình A trước khi mở khóa là:   Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

- Áp suất đáy bình B trước khi mở khóa là:  Cách giải bài tập về Bình thông nhau cực hay

Do đó p A > p B

28 tháng 12 2021

b:ko có hiện tượng j xảy ra

độ cao của mưc nước là 1

độ cao cột chốt chất lỏng ở mỗi bình trước khi mở khoá là 

hA=VA/SA=2000/50=40cm

hB=4400/100=44cm

Tính áp suất tại đáy hai bình lúc này thì thấy áp suất tại đáy bình A nhỏ hơn nên nước từ bình B sẽ tràn sang nếu mở khóa. Gọi h1 và h2 lần lượt là độ cao mực nước (nước nha) ở hai bình A và B sau khi mở khóa K. Ta có:SA.h1+SB.h2=VA 

50.h1+100.h=2200

h1+2h2=22cm=0,22m (1)

Gọi pA và pB là áp suất tại đáy mỗi bình sau khi mở khóa. Ta có:
pA=pB

d2.h2=d2.h1 + d1.hA

10000.h2=10000.h1+8000.hA

h1=h2+0,24 

thay từ (2) vào 1

(h1+0,24)+2h1=0,22

3h1+0,24=0,22

h1=1/150m=1/15cm

h2=37/150m=37/15cm

Vậy chiều cao cột chất lỏng ở bình A là 34 (cm)

ở bình B là:hB+h1=44+1/15=40cm

12 tháng 12 2020

sai dầu bài

 

 

Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có thể tích không đáng kể và có khóa K. Tiết diện của bình là \(S_B=0.25\cdot S_A\). Ban đầu khóa K đóng, đổ vào bình A nước có trọng lượng riêng d1=10000N/m3, h1=18cm. Đổ vào bình B dầu có trọng lượng riêng d2=8000N/m3, chiều cao mực dầu là h2=6cm. Các chất lỏng không hòa tan lẫn nhau. a) Tính áp suất do chất lỏng gây ra tại đáy mỗi bình. b) Mở khóa K, tính...
Đọc tiếp

Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có thể tích không đáng kể và có khóa K. Tiết diện của bình là \(S_B=0.25\cdot S_A\). Ban đầu khóa K đóng, đổ vào bình A nước có trọng lượng riêng d1=10000N/m3h1=18cm. Đổ vào bình B dầu có trọng lượng riêng d2=8000N/m3, chiều cao mực dầu là h2=6cm. Các chất lỏng không hòa tan lẫn nhau.

a) Tính áp suất do chất lỏng gây ra tại đáy mỗi bình.

b) Mở khóa K, tính độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình.

c) Thả vào bình A một vật đặc M hình lập phương cạnh a=10cm, trọng lượng riêng d1=6000N/m3. Tính chiều cao phần vật nổi.

d) Rót thêm vào bình A chất lỏng có trọng lượng riêng d3=5000N/m3 sao cho vật M nằm lơ lửng và ngập hoàn toàn trong nước và chất lỏng rót thêm vào. Tính chiều cao phần vật chìm trong mỗi chất lỏng.

Giải chi tiết và vẽ hình ạ. Mik cảm ơn!❤
⇒ Không sử dụng AI hoặc Chat GPT làm ạ <Dạo này diễn đàn olm có những bn sử dụng giải bài khiến kết quả bị sai kèm theo đó là bn hỏi bài ko hiểu vấn đề>. 

0
10 tháng 1

 Đổi 6 lít = 6000 (cm3); 2 lít = 2000 (cm3)

- Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ:

   V = S.h h = V : S

- Chiều cao cột dầu là:

   hA = 6000 : 100 = 60 (cm) = 0,6 (m)

- Chiều cao cột nước là:

   hB = 2000 : 200 = 10 (cm) = 0,1 (m)

- Áp suất đáy bình A trước khi mở khóa là:

   PA = d.h = 8000. 0,6 = 4800 (Pa)

- Áp suất đáy bình B trước khi mở khóa là:

   PB = d.h = 10000. 0,1 = 1000 (Pa)

Do PA > PB nên dầu sẽ chảy sang nước

5 tháng 2 2023

a) Chọn A là điểm nằm giữa mật phân cách của dầu và nước

             B là điểm nằm trên cùng một mặt phẳng với A

H là chiều phần dâng lên của nhánh B và tụt xuống của nhánh A

Ta có :pA=pB

=>50.d1=2H.d2

=>H=20 cm

      Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh là:

               50-2H=10 cm

5 tháng 2 2023

chỗ nào không hiểu thì nói mình nha