Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Độ cao cột chất lỏng ở mỗi bình trước khi mở khóa là:
hA=\(\dfrac{VA}{SA}\)=\(\dfrac{3000}{100}\)=30(cm)
hB tính tương tự: 27 (cm)
Tính áp suất tại đáy hai bình lúc này thì thấy áp suất tại đáy bình A nhỏ hơn nên nước từ bình B sẽ tràn sang nếu mở khóa. Gọi h1 và h2 lần lượt là độ cao mực nước (nước nha) ở hai bình A và B sau khi mở khóa K. Ta có:
SA.h1+SB.h2=VA⇒100.h1+200.h2=5400⇒h1+2h2=54(cm)=0,54(m)(1)
Gọi pA và pB là áp suất tại đáy mỗi bình sau khi mở khóa. Ta có:
pA=pB⇒d2.h2=d2.h1+d1.hA⇒10000.h2=10000.h1+8000.hA⇒h1=h2+0,24(2)
Thay (2) vào (1) ta được
(h1+0,24)+2h1=0,54⇔3h1+0,24=0,54→h1=0,1(m)=10(cm);h2=0,34(m)=34(cm)
Vậy chiều cao cột chất lỏng ở bình A là 34 (cm) ở bình B là hB+h1=27+10=37(cm)
tôi đã phải dựa vào công thức tôi tìm bài có cách làm chuẩn cho ông đó
Đổi 6 lít = 6000 (cm3); 2 lít = 2000 (cm3)
- Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ:
V = S.h ⇒ h = V : S
- Chiều cao cột dầu là:
hA = 6000 : 100 = 60 (cm) = 0,6 (m)
- Chiều cao cột nước là:
hB = 2000 : 200 = 10 (cm) = 0,1 (m)
- Áp suất đáy bình A trước khi mở khóa là:
PA = d.h = 8000. 0,6 = 4800 (Pa)
- Áp suất đáy bình B trước khi mở khóa là:
PB = d.h = 10000. 0,1 = 1000 (Pa)
Do PA > PB nên dầu sẽ chảy sang nước
Đáp án: C
- Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ:
V = S.h ⇒ h = V : S
- Chiều cao cột dầu là:
- Chiều cao cột nước là:
- Áp suất đáy bình A trước khi mở khóa là:
- Áp suất đáy bình B trước khi mở khóa là:
Do đó p A > p B
Gọi h là mực nước chênh lệch sau khi mở khóa K.
Ta có: \(V_A=\left(h_1-h\right)\cdot S_1=\left(0,5-h\right)\cdot S\)
\(V_B=\left(h-h_2\right)\cdot S_2=\left(h-0,1\right)\cdot S\)
Mở khóa K thì mực nc hai nhánh bằng nhau.
\(\Rightarrow V_A=V_B\)
\(\Rightarrow0,5-h=h-0,1\)
\(\Rightarrow h=0,3m=30cm\)
Mực nước hai nhánh lúc này là \(0,5-0,3=0,2m=20cm\)
a) Khi mở khóa T:
Áp suất cột nước: \(p_n=d_n\cdot h=10000\cdot0,5=5000Pa\)
Áp suất cột dầu: \(p_d=d_d\cdot h=8000\cdot0,5=4000Pa\)
Sau khi mở khóa T:
Gọi \(h\left(m\right)\) là độ cao cột nước sang nhánh chứa dầu.
Áp suất mới tại cột nước: \(p_n'=10000\cdot\left(0,5-h\right)\)
Áp suất mới tại cột dầu: \(p_d'=10000\cdot h+8000\cdot0,5=10000h+4000\)
Cân bằng áp suất: \(p_n'=p_d'\)
\(\Rightarrow10000\cdot\left(0,5-h\right)=10000h+4000\)
\(\Rightarrow h=0,05m=5cm\)
Độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng: \(\Delta h=5+5=10cm\)
b)Gọi trọng lượng pittong là P.
Áp suất pittong tác dụng lên chất lỏng: \(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{0,02}\)
Mực chất lỏng hai nhánh bằng nhau: \(p_n=p_d+p\)
\(\Rightarrow p=5000-4000=1000Pa\)
\(\Rightarrow P=0,02p=0,02\cdot1000=20=10m\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{20}{10}=2\left(kg\right)\)
a) Chọn A là điểm nằm giữa mật phân cách của dầu và nước
B là điểm nằm trên cùng một mặt phẳng với A
H là chiều phần dâng lên của nhánh B và tụt xuống của nhánh A
Ta có :pA=pB
=>50.d1=2H.d2
=>H=20 cm
Vậy độ chênh lệch mực chất lỏng ở hai nhánh là:
50-2H=10 cm