Một thanh đồng chất, khối lượng m, tựa vào tường không ma sát. Thanh hợp với mặt đất một góc 45 ° (H.17.2). Lực ma sát nghỉ tác dụng vào đầu dưới của thanh là
A. mg/2 B. mg/ 2 C. mg/2 2 D. mg
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi F B → là hợp lực của lực căng T → và phản lực N B → của sàn. Ta có hệ ba lực cân bằng là P → , N A → và N B → . Ba lực này đồng quy tại C (H.17.6G).
Vì OA = CH = OB 3 /2 nên tam giác OCB là tam giác đều. Từ tam giác lực ta có :
T = NA= Ptan 30 ° = P/ 3
Chọn C.
Ta có: P = m.g = 150 N
Theo điều kiện cân bằng của vật rắn quay quanh trục
Chọn C.
Ta có: P = m.g = 150 N
Theo điều kiện cân bằng của vật rắn quay quanh trục A: MT = MP ⟺ T.dT = P.dP
Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.
Theo điều kiện cân bằng của vật rắn:
Thanh AB chịu ba lực cân bàng là P → , N 1 → và N 2 → . Vì mặt phẳng nghiêng không ma sát nên hai phản lực N 1 → và N 2 → vuông góc với các mặt phẳng nghiêng. Ta trượt các vectơ lực trên giá của chúng đến điểm đồng quy C (H.17.5G).
Từ tam giác lực, ta được :
N 1 = Psin 30 ° = 20.0,5 = 10 N
N 2 = Pcos 30 ° = 20. 3 /2 = 17,3 ≈ 17 N
Theo định luật III Niu-tơn thì áp lực của thanh lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng phản lực của mặt phẳng nghiêng lên thanh.
Điểm C đứng cân bầng (H.17.4Ga), nên :
T 1 = P = 40 N
Thanh chống đứng cân bằng (H. 17.4Gb),
ba lực T 1 → , T 2 → và Q → đồng quy ở B. Từ tam giác lực, ta có :
Q = T 1 = P = 40 N
T 2 = T 1 2 = 56,4 ≈ 56 N.
Chú ý: Do tường không có ma sát nên xích phải có ma sát mới giữ được thanh chống, vì vậy T 2 phải lớn hơn T 1
Chọn đáp án A