Cho 50 ml dd bari hiđroxit 0,5M tác dụng với 150 ml dd axit clohiđric 0,1M.
a) Viết PTPƯ xảy ra?
b) Dung dịch sau phản ứng có tính kiềm, axit hay trung tính?
c) Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,4
0,1 0,2
0 0,2 0,1 0,1
\(a,V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b,m_{dd}=6,5+0,4.36,5+50-0,1.2=70,9\left(g\right)\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{70,9}.100\%=19,18\%\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2\uparrow\)
trc p/ư: 0,15 0,4
p/ư : 0,15 0,3 0,15 0,15
sau p/ư : 0 0,1 0,15 0,15
--> sau p/ư : HCl dư
\(a,m_{CuCl_2}=0,15.135=20,25\left(g\right)\)
\(b,C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
\(a)n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\xrightarrow[]{}CuCl_2+H_2\\ \dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=n_{H_2}=0,15mol\\ m_{CuCl_2}=0,15.135=20,25\left(g\right)\\ b)C_{MCuCl_2}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\ n_{HCl\left(pư\right)}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\\ C_{MHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
\(a,Zn+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ b,n_{CH_3COOH}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ C_{MddCH_3COOH}=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\\ c,CH_3COOH+KOH\rightarrow CH_3COOK+H_2O\\ n_{CH_3COOK}=n_{CH_3COOH}=0,4\left(mol\right)\\ V_{ddCH_3COOK}=400+400=800\left(ml\right)=0,8\left(l\right)\\ C_{MddCH_3COOK}=\dfrac{0,4}{0,8}=0,5\left(M\right)\)
\(Zn+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Zn+H_2\uparrow\)
0,4 0,2
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(b,C_{M_{CH_3COOH}}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)
\(c,CH_3COOH+KOH\rightarrow CH_3COOK+H_2O\)
0,4 0,4 0,4
\(C_{M_{CH_3COOK}}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)
Mg+2HCl->MgCl2+H2
0,1---0,2-----0,1-----0,1
n Mg=0,1 mol
=>VH2=0,1.22,4=2,24l
C% HCl dư=\(\dfrac{0,2.36,5}{100}100\)=7,3%
=>C%MgCl2=\(\dfrac{0,1.95}{2,4+100-0,1.2}100=9,29\%\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ a,Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right);n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ b,C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,1}=4\left(M\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)
\(n_{HCl}=2,5.0,2=0,5mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,2 < 0,5 ( mol )
0,2 0,4 0,2 0,2 ( mol )
Chất dư là HCl
\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65g\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
a,\(n_{H_2SO_4}=0,5.0,2=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + H2O
Mol: 0,1 0,2 0,2
b,\(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,2}{0,05}=4M\)
c, Vdd sau pứ = 0,2+0,05 = 0,25 (l)
\(C_{M_{ddK_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4M\)
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,05\cdot0,5=0,025\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,15\cdot0,1=0,015\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,025}{1}>\dfrac{0,015}{2}\) \(\Rightarrow\) Ba(OH)2 còn dư, dd sau p/ứ có tính kiềm
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCl_2}=0,0075\left(mol\right)\\n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,0175\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,0075}{0,05+0,15}=0,0375\left(M\right)\\C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,0175}{0,2}=0,0875\left(M\right)\end{matrix}\right.\)