K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2018

Đáp án: B

HD Giải:  R d 1 = U d m 1 2 P d m 1 = 120 2 100 = 144 Ω , R d 2 = U d m 2 2 P d m 2 = 120 2 25 = 576 Ω

Do mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện qua hai đèn bằng nhau  P 1 P 2 = R 1 R 2 = 144 576 = 1 4

20 tháng 4

loading...  

2 tháng 11 2019

Đáp án: B

HD Giải: Khi mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 120V bằng với hiệu điện thế của đèn nên 2 đèn sáng bình thường, cường độ dòng điện qua đèn bằng cường độ định mức của đèn  I 1 = P d m 1 U d m 1 = 100 120 = 0 , 83 A ;   I 2 = P d m 2 U d m 2 = 25 120 = 0 , 208 A

1 tháng 11 2023

Đèn 1: 

\(R_1=\dfrac{U_{Đ1}^2}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(I_{đm1}=\dfrac{P_{Đ1}}{U_{Đ1}}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}\approx0,45A\) 

với \(I_{đm1}\) là cường độ dòng điện định mức đèn 1

Đèn 2:

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\approx645,3\Omega\)

\(I_{đm2}=\dfrac{P_{Đ2}}{U_{Đ2}}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}\approx0,341A\)

Khi mắc nối tiếp hai đèn: 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)

\(I_{Đ1}=I_{Đ2}=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{440}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{30}{77}A\approx0,4A\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_{Đ1}< I_{đm1}\\I_{Đ2}>I_{đm2}\end{matrix}\right.\)

Như vậy đèn 1 sáng yếu hơn bình thường và đèn 2 có thể nổ.

Vậy các đèn không sáng bình thường.

2 tháng 11 2021

\(\left[{}\begin{matrix}I1=P1:U1=100:220=\dfrac{5}{11}A\\I2=P2:U2=50:220=\dfrac{5}{22}A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=UI=U\left(I1+I2\right)=220\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{22}\right)=150\)W

Chọn C

12 tháng 11 2021

Nếu mắc song song thì hai đèn sáng bình thường, vì \(U_{mach}=U_{den1}=u_{den2}=220V\).

\(P_{den1}>P_{den2}\left(100>60\right)\Rightarrow\) đèn 1 sáng hơn.

12 tháng 11 2021

đèn 1 : sáng hơnbình thường.

đèn 2:sáng không bằng đèn 1.

độ sáng của đèn 1 sáng hơn nhưng áp suất điện thế cao hơn.

độ sáng của đèn 2 sáng ít hơn nhưng áp suât điện thế ít hơn bền hơn.

2 tháng 5 2019

Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Mạch mắc song song nên:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Công suất của đoạn mạch:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

3 tháng 11 2021

cho em xin đáp án

 

23 tháng 10 2021

\(R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{220^2}{75}=645,3\Omega\)

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{484.645,3}{484+645,3}\simeq276,6\Omega\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{276,6}\simeq175\)W

15 tháng 11 2017

Đáp án: B

HD Giải:  I d 1 = P d m 1 U d m 1 = 60 120 = 0 , 5 A ;   I d 2 = P d m 2 U d m 2 = 45 120 = 0 , 375 A

Đèn sáng bình thường nên I = I1 = Id1 + Id2 = 0,875A, U1 = U – Ud1 = 240 – 120 =120V

R 1 = U 1 I 1 = 120 0 , 875 = 137 Ω