Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, SA = AB = 2a, A B C ^ = 60 ° và SA ⊥ (ABCD). Tính khoảng cách từ O đến SB.
A. a 2 2
B. a
C. a 30 4
D. a 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ giả thiết suy ra: hình chóp S.ABC là hình chóp đều.
Gọi G là trọng tâm tam giác A B C ⇒ S G ⊥ A B C D
A B / / C D ⇒ A B / / S C D ⇒ d A B ; S C = d A B ; S C D = d B ; S C D = 3 2 d G ; S C D
(Vì B D G D = 3 2 ).
Trong mp (ABCD) vẽ G C ⊥ C D , C D ⊥ S G ⇒ C D ⊥ S G C ⇒ S G C ⊥ S C D
Mà S G C ∩ S C D = S C , vẽ G H ⊥ S C ⇒ d G ; S C D = G H
G B = G C = 2 3 . a 3 2 = a 3 3 .
⇒ S G = S B 2 − B G 2 = 4 a 2 − a 2 3 = a 11 3
Tam giác SHG vuông tại G:
1 G H 2 = 1 S G 2 + 1 G C 2 = 3 11 a 2 + 3 a 2 = 36 11 a 2 ⇒ G H = a 11 6
Vậy d A B ; S C = a 11 4
Chọn A.
- Kẻ )H ⊥ SC, khi đó d(O; SC) = OH.
- Ta có: ΔSAC ~ ΔOHC (g-g) nên:
Từ O kẻ OH vuông góc với SB, H ∈ SB ⇒ d(O; SB) = OH.
+ Ta có AB = BC = 2a; A B C ^ = 60 ° ⇒ Tam giác ABC đều có BO ⊥ AC
⇒ BO = 2a. 3 2 = a 3
AO = A C 2 = 2 a 2 = a
SO = S A 2 + A O 2 = 4 a 2 + a 2 = a 5
+ Ta có B D ⊥ A C ( h t h o i A B C D ) B D ⊥ S A S A ⊥ A B C D ⇒ B D ⊥ S A C ⇒ B D ⊥ S O
Tam giác SOB vuông tại O
Do đó: 1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O B 2 = 1 5 a 2 + 1 3 a 2 ⇒ OH = a. 30 4
Vậy d(O; SB) = OH = a 30 4 .
Đáp án C