Tính khối lượng mol của các chất sau: H 2 O , A l 2 O 3 , M g 3 ( P O 4 ) 2 , C a ( O H ) 2 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/
a, Xét 1 phân tử chất:
\(m_C=16.75\%=12\Rightarrow\) Có 1 C
\(m_H=16-12=4\Rightarrow\) Có 4 H
\(\Rightarrow CH_4\)
b, Xét 1 phân tử chất:
\(m_S=34,12\%=32\Rightarrow\) Có 1 S
\(m_H=34-32=2\Rightarrow\) Có 2 H
\(\Rightarrow H_2S\)
c, Xét 1 phân tử chất:
\(m_H=98.3,06\%=3\Rightarrow\) Có 3 H
\(m_P=98.31,63\%=31\Rightarrow\) Có 1 P
\(m_O=98-3-31=64\Rightarrow\) Có 4 O
\(\Rightarrow H_3PO_4\)
d, Xét 1 phân tử chất:
\(m_{Al}=342.15,79\%=54\Rightarrow\) Có 2 Al
\(m_S=342.28,07\%=96\Rightarrow\) Có 3 S
\(m_O=342-54-96=192\Rightarrow\) Có 12 O
2/
- C1:
Giả sử có 100g chất
\(m_C=82,76\left(g\right);m_H=17,24\left(g\right)\)
\(n_C=6,9\left(mol\right);n_H=17,24\left(mol\right)\)
\(n_C:n_H=2:5\)
CTĐGN (C2H5)n
\(M=29.2=58\)
\(\Rightarrow n=2\Rightarrow C_4H_{10}\)
- C2:
Xét 1 phân tử nặng 2.29= 58:
\(m_C=58.82,76\%=48\Rightarrow\) Có 4 C
\(m_H=58-48=10\Rightarrow\) Có 10 H
\(\Rightarrow C_4H_{10}\)
Bài 1:
Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\) ( x,y là những số nguyên dương đơn giản )
Vì \(M_{A_xO_y}=160\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\left(g/mol\right)\)
\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow x.M_A=112\)
Ta có bảng thử các giá trị của x:
x | 1 | 2 | 3 |
\(M_A\) | 112 | 56 | 37,3 |
⇒ x = 2 ; MA = 56 ⇒ Kim loại là Fe
\(y=\dfrac{160-112}{16}=3\)
Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\)
Bài 2:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{60}{102}=0,59\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Tỉ lệ : \(\dfrac{0,59}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)
→ Nhôm oxit dư, tính theo H2SO4
Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3p/ư}=\dfrac{1}{6}.102=17\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3dư}=60-17=43\left(g\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AL_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)
1a, \(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{9}{2.1+16}=0,5\left(mol\right)\)
b,\(n_{Mg\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{29,6}{24+2.14+2.3.16}=\dfrac{29,6}{148}=0,2\left(mol\right)\)
2, a, \(V_{SO_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b,\(V_{CO_2}=n.22,4=4,4.22,4=98,56\left(l\right)\)
c, \(n_{O_2}=\dfrac{1,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
3, a, \(m_{Al_2O_3}=n.M=1,2.\left(2.27+3.16\right)=122.4\left(g\right)\)
b,\(n_{NO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NO_2}=n.M=0,6.\left(14+2.16\right)=27,6\left(g\right)\)
4, \(n_A=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(M_A=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,25}{0,25}=17\left(g\text{/}mol\right)\)
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
mCuSO4.5H2O = n.M = 250 x 3 = 750 (g)
m dung dịch sau hòa tan = 750 + 250 = 1000 (g)
Khối lượng chất tan: = mCuSO4.5H2O = 750 (g)
Vậy khối lượng chất tan và dung dịch lần lượt là 750g, 1000g
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
nCO2=8,8/44=0,2 mol
nH2O=5,4/18=0,3 mol
BTKL ta có
mA+mO2=mH2O+mCO2=>mA=3 g
Ta có
mC+mH=0,2x12+0,3x2=3g => trong A chỉ có C và H
nA=2,24/22,4=0,1 mol
=>MA=5,8/0,1=58 g/mol
nC : nH=0,2 : 0,6=1 :3
=>CT đơn giản là CH3
ta có
15n=58
bạn xem lại đề nhé
câu 3
A + O2 -> CO2 + H2O
Ta có: nCO2=2,703/44 mol
nH2O=1,108 /18
-> A chứa 2,703/44 mol C và 2,216/18 mol H
-> tỉ lệ C:H trong A=1:2
-> A có dạng (CH2)n (n>1)
Ta có: MA <30 -> 14n<30 -> n=2 -> C2H4
A + O2 -> CO2 + H2O
Ta có: nCO2=2,703/44 mol
nH2O=1,108 /18
-> A chứa 2,703/44 mol C và 2,216/18 mol H
-> tỉ lệ C:H trong A=1:2
-> A có dạng (CH2)n (n>1)
Ta có: MA <30 -> 14n<30 -> n=2 -> C2H4
Bài 2
\(\%Na:\%O:\%H=57:40:3\)
\(\Rightarrow n_{Na}:n_O:n_H=\frac{57}{23}:\frac{40}{16}:\frac{3}{1}\)
\(=2,48:2,5:3\approx1:1:1\)
\(\Rightarrow CTHH:NaOH\)
Bài 3
\(Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O\)
\(n_{FE2O3}=\frac{48}{160}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl3}=2n_{Fe2O3}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{FeCl3}=0,6.133,5=80,1\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=6n_{Fe2O3}=1,8\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=1,8.36,5=65,7\left(g\right)\)
Câu 1 :
a. "Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng."
b. Công thức về khối lượng của phản ứng trên là :
mNa + mO2 = mNa2O
3.45g + mO2 = 4.65g
mO2 = 4.65g - 3.45g = 1.2g
Đáp án
Khối lượng mol của H 2 O là:
1 x 2 + 16 = 18
Khối lượng mol của A l 2 O 3 là:
27 x 2 + 16 x 3 = 102
Khối lượng mol của M g 3 ( P O 4 ) 2 là:
24 x 3 + (31 + 16 x 4) x 2 = 262
Khối lượng mol của C a ( O H ) 2 là:
40 + (16 +1) x 2 = 74.