Các nhóm từ sau có mấy từ hán việt :thi nhân,thi vị,nhà thơ,thi thơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hỏa - lửa
đẹp - mĩ lệ
bạn bè - bằng hữu
lạc quan - vui vẻ
tim - tâm
cận - gần
thi sĩ - nhà thơ
quan sát - nhìn
có ích - hữu ích
loài người - nhân loại
Từ Hán Việt của:
- Nhà thơ: thi sĩ, thi nhân
- Sơn hà: sơn là núi, hà là sông
Chúc cậu may mắn!!!
hỏa-lửa/đẹp=mĩ lệ/bạn bè-bằng hữa/thi sĩ-nhà thơ/vui vẻ-lạc quan/loài người-nhân loại/cóích-hữu ích/gần-cận/tim-tâm/nhìn-quan sát
Hỏa - lửa
Đẹp - mĩ lệ
Bạn bè - bằng hữu
Con người - nhân loại
Nhìn - quan sát
Lạc quan - vui vẻ
Thi sĩ - nhà thơ
Có ích - hữu ích
Cận
Câu hỏi:
Từ ghép Hán Việt có mấy loại, đó là những loại nào? Hãy xếp các từ ghép : hữu ích, thi nhân, phát thanh, tân binh vào nhóm thích hợp
a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau
Trl:
a. Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tô" phụ đứng sau: báo mật, phòng hỏa, hữu ích, phát thanh.
b. Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau: hậu đãi, thi nhân, tân binh, đại thắng.
PP/ss: -Hoq chắc ạ_:333
a/ Từ có yếu tố chính đứng trước , yếu tố phụ đứng sau là : thi nhân , Phát thanh
b/Từ có yếu tố chính đứng sau, yếu tố phụ đứng trước là: hữu ích , tân binh
Hai câu thơ cuối có sự đăng đối về mặt ý và hình thức:
+ Chữ "song" (cửa sổ) ở giữa cặp từ nhân/ nguyệt- minh nguyệt/ thi gia: người tù vượt qua song sắt, qua sự kìm kẹp để hướng ra ngoài ngắm trăng.
+ Trăng cũng nhòm qua khe cửa ngắm nhà thơ: sự giao hòa giữa trăng với người, người và trăng.
+ Biện pháp nhân hóa: trăng trở thành người bạn tri âm tri kỷ từ rất lâu của người tù.
→ Cả người và trăng đều chủ động gặp gỡ tự do, vượt qua những rào cản cửa sắt nhà tù. Cuộc ngắm trăng này trở nên thi vị khi hai tâm hồn tri kỉ tìm đến với nhau: người- trăng.
mình thi rui
đề là hãy cho biết điệp từ là j?tác dụng của điệp từ?
có mấy loại điệp từ?tìm và nêu tác dụng của phép điệp từ trong câu thơ sau:
cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
Hồ Chí Minh
Đề
Câu 1: Kể tên 2 tác phẩm, tác giả thuộc văn học trung đại Việt Nam mà em đã học, trong chương trình Ngữ văn lớp 7 học kì 1.(1,0 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm)
Chỉ ra điểm giống và khác nhau của bài thơ "Cảnh khuya" và "Rằm tháng giêng" của Hồ Chí Minh
Câu 3: (2,0 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:
"Khi đi trẻ lúc về già
Giọng quê không đổi sương pha mái đầu."
("Hồi hương ngẫu thư", Hạ Tri Chương)
a/ Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài thơ trên
b/ Nêu tác dụng của các cặp từ trái nghĩa ấy trong việc thể hiện nội dung của bài thơ.
Câu 3: (5,0 điểm) Hãy viết bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học mà em thích nhất trong chương trình Ngữ văn 7.