Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành thuộc khu vực nào?
A. Thái Bình
B. Nam Định
C. Hải Dương
D. Quảng Yên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gấu thanh lịch =))) x4
Câu 23: Căn cứ chính trị của cuộc khởi nghĩa Phan Bá Vành thuộc khu vực nào?
a. Thái Bình
b. Nam Định
c. Hải Dương
d. Quảng Yên
Câu 24: “Tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến, việc sửa đắp càng khó khăn. Có nơi như phủ Khoái Châu (Hưng Yên), đê vỡ 18 năm liền…Cả một vùng đồng bằng phì nhiêu biến thành bãi sậy”. Đó là tình hình nước ta dưới triều vua nào?
a. Minh Mạng
b. Thiệu Trị
c. Tự Đức
d. Đồng Khánh
Câu 25: Hậu quả lớn nhất mà chính sách "bế quan tỏa cảng" của triều Nguyễn để lại là gì ?
a. Làm cho ngoại thương không phát triển.
b. Tạo cho Pháp cơ hội xâm lược Việt Nam.
c. Làm cho kinh tế Việt Nam phát triển không đồng đều.
d. Khiến cho nhân đân nổi dậy khởi nghĩa.
Câu 26: Đâu không là nguyên nhân gây nên tình trạng khổ cực của nhân dân Việt Nam đầu thời Nguyễn?
a. địa chủ hào lý chiếm đoạt ruộng đất
b. tệ tham quan ô lại
c. chiến tranh Nam - Bắc triều
d. thiên tai, mất mùa
Câu 27: Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?
a. Doanh điền sứ
b. Tổng đốc
c. Tuần phủ
d. Chương lý
Câu 1: Hải Phòng tiếp giáp với những tỉnh, thành phố nào?
A. Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Dương
B. Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Bình
C. Hải Dương, Nam Định, Thái Bình
D. Hà Nội, Thái Bình, Nam Định.
Câu 2: Hải Phòng có đường bờ biển dài
A. 125 km B. 155 km C. 500 km D. 175 km
Câu 3: Sông của Hải Phòng chảy theo hướng chính
A. đông nam - tây bắc B. tây bắc - đông nam
C. vòng cung d. đông nam.
Câu 4: Hải Phòng có huyện đảo
A. Cát Hải và Bạch Long Vĩ. B. Cồn Cỏ, Lí Sơn.
C. Vân Đồn, Cô Tô. D. Hoàng Sa, Trường Sa.
Câu 5: Sông của Hải Phòng thuộc hệ thống sông nào?
A. Mê Công B. Hồng C. Thái Bình D. Đồng Nai.
Câu 6: Sông Bạch Đằng chảy qua, tỉnh thành phố nào sau đây?
A. Thái Bình. B. Hà Nội. C. Hải Dương D. Hải Phòng.
Câu 7: Nhận định nào đúng về địa hình Hải Phòng?
A. Tất cả là đồng bằng màu mỡ
B. Phần lớn là đồi núi cao đồ sộ
C. Nhiều đầm lầy, ao, hồ
D. Đồng bằng, núi đá vôi thấp, vùng đồi và vùng cồn cát ven biển.
Câu 8: Khí hậu Hải Phòng mang tính chất
A. Nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hưởng của biển.
B. Ôn đới Hải Dương.
C. Cận Xích đạo.
D. Xích đạo và chịu ảnh hưởng của biển.
Câu 9: Khoáng sản nhiều nhất ở Hải Phòng:
A. vàng B. than C. đá vôi, đất sét D. dầu khí
Câu 10: Hải Phòng có vườn quốc gia
A. Cát Tiên B. Cát Bà
C. Cúc Phương D. Phong Nha - Kẻ Bàng.
Giúp zới sáng giờ đăng mấy câu r mà chẳng ai giúp ...bùh;))))
- Nguyên nhân: Đời sống nhân dân khổ cực
+ Địa chủ, cường hào chiếm hết ruộng đất
+ Quan lại tham nhũng
+ Tô thuế nặng nề
+ Nạn đói, dịch bệnh hoành hành
- Diễn biến
+ Phan Bá Vành: Phan Bá Vành lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định) đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình
+ Nông Văn Vân: cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đội quân lớn kéo lên đàn áp nhưng không hiệu quả. Lần thứ 3 (năm 1835) quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng
+ Lê Văn Khôi: cả sáu Tỉnh Nam Kỳ đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó Viên tướng Thái Công Triều làm phản đầu hằng triều đình
- Kết quả: Đều thất bại
Câu 1. Khu vực Đông Nam Á nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa
A. Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
D. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á?
A. Án ngữ ở vị trí “ngã tư” đường giao thông quốc tế.
B. Gồm 2 khu vực riêng biệt là: Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
C. Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn.
D. Đất đai ít, cằn khô nên chỉ thích hợp trồng các cây lâu năm như: nho, ô liu.
Câu 3. Khu vực Đông Nam Á được biết đến là quê hương của loại cây trồng nào dưới đây?
A. Bạch dương. B. Nho.
C. Lúa nước. D. Ô liu.
Câu 4. Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng, vì khu vực này
A. tiếp giáp với Ấn Độ. B. là trung tâm của thế giới.
C. tiếp giáp với Trung Quốc. D. là “ngã tư đường” của thế giới. => câu này sai sai nhé :>
Câu 5: Quân Tần xâm lược nước ta thời gian nào?
A. Năm 217 TCN B. Năm 218 TCN
C. Năm 219 TCN D. Năm 216 TCN
Câu 6: Ai là người chỉ huy quân ta đánh Tần?
A. An Dương Vương B. Vua Hùng Vương
C. Kinh Dương Vương D. Thục Phán
Câu 7: Thục Phán sau khi đánh bại quân Tần lên ngôi năm nào?
A. 206 TCN B. 207 TCN
C. 208 TCN D. 209 TCN
Câu 8: Đứng đầu các bộ là ai?
A. Lạc Hầu B. Lạc Tướng
C. Bồ chính D. Vua
Câu 9. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?
A. Thái thú. B. Thứ sử.
C. Huyện lệnh. D. Tiết độ sứ.
Câu 10. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở Việt Nam thời Bắc thuộc?
A. Đúc đồng. B. Làm gốm.
C. Làm giấy. D. Làm mộc.
Tham khảo:
Mặc dù các vua đầu triều Nguyễn có nhiều cố gắng, nhưng các mặt nông, công, thương,... đều suy đốn và đình trệ, làm cho các tầng lớp nhân dân mà đại bộ phận là dân lao động nghèo lâm vào cảnh sống ngày càng cơ cực. Chẳng những nhà Nguyễn không cải thiện được tình tình mà trái lại, ngày càng thêm rối ren.
Nạn chiếm đoạt và tập trung ruộng đất của giới địa chủ, nạn những nhiễu của giới quan lại, chế độ thu tô thuế và lao dịch khắc nghiệt, thêm vào đó là nạn thiên tai và ôn dịch xảy ra luôn... tất cả đã làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, càng làm bùng lên làn sóng đấu tranh quyết liệt của các tầng lớp nhân dân nghèo đói ở khắp mọi miền đất nước chống lại chế độ cai trị của nhà Nguyễn.
Căn cứ sử biên niên của triều Nguyễn, thì chỉ tính trong nửa đầu thế kỷ 19 đã có gần 400 cuộc nổi dậy, trong đó riêng thời Minh Mạng có tới 254 cuộc, lớn nhất là các cuộc nổi dậy của: Lê Văn Khôi (1833-1836), Nông Văn Vân (1833-1836), Lê Duy Lương (1832-1838) và cuộc nổi dậy này[2].
Trong Đặng gia thế phả có đoạn chép:
...Nhân lúc triều Nguyễn nhu nhược, chuyên lo dùng của cải xây đắp thành quách cung điện, bê trễ đê điều, đồng ruộng nông trang luôn năm lụt lội, dân tình đói rách, làng mạc điêu tàn, nhũng loạn khắp nơi... Có ông Phan Bá Vành ở miền Thái Bình, nhân nạn đói năm 1821[3] tập hợp dân chúng chống lại triều đình, được dân đi theo, lập căn cứ chính ở Trà Lũ [4].
Tham khảo
Giống nhau:
→ Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt.
→ Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.
Khác nhau:
Khởi nghĩa Phan Bá Vành | Khởi nghĩa Nông Văn Vân | Khởi nghĩa Lê Văn Khôi | Khởi nghĩa Cao Bá Quát | |
Thời gian | 1821 - 1827 | 1833 - 1835 | 1833 - 1835 | 1854 - 1856 |
Địa bàn (căn cứ) | (Trà Lũ) Nam Định | Miền núi Việt Bắc | 6 tỉnh Nam Kỳ | Hà Nội |
refer
Giống nhau: → Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt. → Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn. Khác nhau: Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Nông Văn Vân Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa Cao Bá Quát Thời gian 1821 - 1827 1833 - 1835 1833 - 1835 1854 - 1856 Địa bàn (căn cứ) (Trà Lũ) Nam Định Miền núi Việt Bắc 6 tỉnh Nam Kỳ Hà Nội
Lời giải:
Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nhân dân nổi dậy chống quan lại địa chủ. Ông lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định). Hoạt động của nghĩa quân lan khắp Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên
Đáp án cần chọn là: B