Cảm nghĩ về bài ca dao sau bằng một đoạn vaqn
Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
Trăng bao nhiêu tuổi trăng tròn
Núi bao nhiêu tuổi núi còn trơ trơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) nói lái (mau co)
b) Từ trài nghỉa ( già >< non)
c) chịu
a)hiện tượng đảo ngữ/nói lái (Bò lang-làng Bo)
b)hiện tượng dùng từ đồng nghĩa (Trăng-trăng, Núi-núi)
c)hiện tượng gần nghĩa (Xuân, hạ, thu, đông-4 mùa)
d)hiện tượng đồng âm (cùng âm ''b'')
Các bước sao chép cụm từ: “Núi bao nhiêu tuổi” đến dưới dòng chứa cụm từ “ Trăng bao nhiêu tuổi”:
Bước 1. Chọn cụm từ cần sao chép “Núi bao nhiêu tuổi”.
Bước 2. Chọn lệnh Copy trên dải lệnh Home.
Bước 3. Nháy chuột vào vị trí cần sao chép đến: Vị trí dưới dòng “Trăng bao nhiêu tuổi”.
Bước 4. Chọn lệnh Paste trên dải lệnh Home.
Cách chơi chữ trong bài này là chữ "già" và "non".
- Trăng sau ngày rằm người ta gọi trăng già. (trăng thượng huyền, trăng hạ huyền)
- Núi non khác nghĩa núi "trẻ"
-Câu thơ này có ý rất hay hỏi về thời gian cho những điều phi thời gian.
-Trăng già chính là Nguyệt lão, chuyên xe duyên vợ chồng. Do từ nguyệt lão đã có nên không xác đinh thời gian.
-Chữ núi thường đi chữ với chữ non"núi non". Ở đây tác giả mượn chữ non "trẻ" đẻ hỏi tuổi.
-Ý nghĩa : Dù trăng bao nhiêu tuổi vẫn là trăng già, và núi bao nhiêu tuổi người ta vẫn gọi là núi non (có nghĩa vẫn trẻ mãi)
Chúc bạn học tốt!