Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a- Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.
Chơi chữ bằng những từ gần nghĩa: cóc,nhái,chẫu,chàng
b- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
* Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa ( chó - cầy)
c-Anh Hươu đi chợ Đồng Nai
Bước qua Bến Nghé ngôi nhai thịt bò
Vui đùa với chữ là dụng ý chính của những câu ca dao này!
A. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
=> Cách chơi chữ: sử dụng từ trái nghĩa (già; non) và sử dụng từ đồng âm (núi non)
- "núi non" : từ ghép đẳng lập (sự vật + sư vật)
- "núi non" : từ ghép chính phụ (sự vật + tính chất)
B. Mang theo một cái phong bì
Trong đựng cái gì đựng cái đầu tiên
=> Cách chơi chữ: sử dụng cách nói lái (đầu tiên - tiền đâu)
C. Chuồng gà kê sát chuồng vịt
=> Cách chơi chữ: sử dụng từ đồng âm (kê) và sử dụng từ đồng nghĩa ( gà; kê)
- kê : trong tiếng Hán có nghĩa là "gà"
- kê: đặt
D. Da trắng vỗ bì bạch
- Trong tiếng Hán "bì bạch" có nghĩa là da trắng
=> Cách chơi chữ : sử dụng từ đồng nghĩa (da trắng - bì bạch)
E. Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
=> Cách chơi chữ: sử dụng từ nhiều nghĩa (say sưa)
- "say sưa" : yêu thích cái đẹp, cảnh thiên nhiên (trời - non - nước)
- "say sưa" : say mê sắc đẹp, vẻ đẹp duyên dáng của cô hàng rượu
F. Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi hỡi chàng
=> Cách chơi chữ: sử dụng từ cùng trường từ vựng (cóc - nhái - chẫu - chàng)
a) nói lái (mau co)
b) Từ trài nghỉa ( già >< non)
c) chịu
a)hiện tượng đảo ngữ/nói lái (Bò lang-làng Bo)
b)hiện tượng dùng từ đồng nghĩa (Trăng-trăng, Núi-núi)
c)hiện tượng gần nghĩa (Xuân, hạ, thu, đông-4 mùa)
d)hiện tượng đồng âm (cùng âm ''b'')