Nhanh ạ, mình đang cần gấp, cảm ơn trước ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: Al2O3+6HCl➝2AlCl3+3H2O(1)
a)nAl2O3=\(\dfrac{10,2}{102}\)=0,1(mol)
mHCl=\(\dfrac{5\%.219}{100\%}\)=10,95(g)
⇒nHCl=\(\dfrac{10,95}{36,5}\)=0,3(mol)
Xét tỉ lệ Al2O3:\(\dfrac{0,1}{1}\)=0,1
Xét tỉ lệ HCl:\(\dfrac{0,3}{6}\)=0,05
⇒HCl pứng hết,Al2O3 còn dư
Theo PTHH(1) ta có nAl2O3 pứng=\(\dfrac{nHCl}{6}\)=\(\dfrac{0,3}{6}\)=0,05(mol)
⇒nAl2O3 dư=nAl2O3ban đầu-nAl2O3 pứng=0,1-0,05=0,05(mol)
⇒mAl2O3 dư=0,05.102=5,1(g)
b) C%HCl=\(\dfrac{0,3.36,5}{219+10,2}\).100%=4,8%
nAlCl3=0,1(mol)
⇒C%AlCl3=\(\dfrac{0,1.136,5}{10,2+219}\).100%=6%
Những ngành thực vật đã học:
*Thực vật bậc thấp (các ngành tảo) -Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp. -Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu). -Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).-Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt. -Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi. -Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn. -Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt.biết \(NTK_{Ca}=40\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK\) của hợp chất \(=2.40=80\left(đvC\right)\)
ta có:
\(1.Z+3O=80\)
\(Z+3.16=80\)
\(Z+48=80\)
\(Z=80-48=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow Z\) là \(S\) (lưu huỳnh)
Ta có : \(12a+7b=64\)
Do \(64⋮4,12a⋮4\) \(\Rightarrow7b⋮4\) mà \(\left(7,4\right)=1\)
\(\Rightarrow b⋮4\) (1)
Từ giả thiết \(\Rightarrow7b\le64\) \(\Leftrightarrow b\le9\) kết hợp với (1)
\(\Rightarrow b\in\left\{4,8\right\}\)
+) Với \(b=4\) thì : \(12a+7\cdot4=64\)
\(\Leftrightarrow12a=36\)
\(\Leftrightarrow a=3\) ( thỏa mãn )
+) Với \(b=8\) thì \(12a+7\cdot8=64\)
\(\Leftrightarrow12a=8\)
\(\Leftrightarrow a=\frac{8}{12}\) ( loại )
Vậy : \(\left(a,b\right)=\left(3,4\right)\)
d) Gọi x,y lần lượt là số mol Al, Fe
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\)
=> x=0,1 ; y=0,1
Kết tủa : Al(OH)3, Fe(OH)2
Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al\left(OH\right)_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{Fe\left(OH\right)_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m=0,1.78+0,1.90=16,8\left(g\right)\)
Nung kết tủa thu được chất rắn : Al2O3 và FeO
Bảo toàn nguyên tố Al: \(n_{Al_2O_3}.2=n_{Al}\Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,05\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố Fe: \(n_{FeO}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(a=0,05.102+0,1.72=12,3\left(g\right)\)
Bài 3.
Định luật ll Niu-tơn:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{4,5-\mu mg}{m}=\dfrac{4,5-0,2\cdot1,5\cdot10}{1,5}=1\)m/s2
Vận tốc vật sau 2s:
\(v=a\cdot t=1\cdot2=2\)m/s
a: \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^3-3x^2+6x-8+x^3-6x^2+12x-8\)
\(=2x^3-9x^2+18x-16\)
b: \(f\left(1\right)=1^3-3\cdot1^2+6\cdot1-8=1-3+6-8=-2+6-8=4-8=-4\)
\(g\left(-1\right)=-6\cdot\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3-8+12\cdot\left(-1\right)\)
\(=-6\cdot1-1-8-12\)
=-6-21
=-27
c: f(x)-g(x)=0
=>f(x)=g(x)
\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+6x-8=x^3-6x^2+12x-8\)
\(\Leftrightarrow3x^2-6x=0\)
=>3x(x-2)=0
=>x=0 hoặc x=2
Bài 3:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{15}=\dfrac{b}{21}=\dfrac{c}{24}=\dfrac{c-a}{24-15}=\dfrac{180}{9}=20\)
Do đó: a=300; b=420; c=480
Mình cần bài 4 mà bạn.