Để hòa tan 15,9 gam hỗn hợp đồng mol (cùng số mol)của 2 kim loại có hóa trị II cần 10,95 gam axit clohidric. xác định công thức của 2 oxit trên . biết kim loại hóa trị II có thể là Be,Mg,Ca,Fe,Zn,Ba.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hai oxit cần tìm là XO, YO
Gọi số mol XO là a → số mol YO là a
→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (*)
PTHH:
XO + 2HCl → XCl2 + H2O
YO + 2HCl → YCl2 + H2O
Theo PTHH:\(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(2a+2b=0,4\left(mol\right)\)
Mà theo đề hỗn hợp 2 oxit đồng mol : a=b
=> a=b=0,1(mol) (**)
Từ (*), (**) => X+Y=64
Vì kim loại có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba
=> Hai kim loại thỏa mãn là Mg và Ca
Vậy hai oxit kim loại cần tìm là MgO và CaO
Theo đề ra: \(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(g\right)\)
Gọi A, B là tên của 2 kim loại, oxit tương ứng là AO, BO
Gọi a là số mol chung của 2 oxit trong hỗn hợp trên.
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\) (1)
a ----> 2a
\(BO+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O\)(2)
a----> 2a
(1)(2)\(\Rightarrow2a+2a=0,4\)
\(\Rightarrow a=0,1\)
\(\Leftrightarrow\) \(m_{hh}=\) \(0,1\left(A+16+B+16\right)=9,6\)
\(\Rightarrow A+B=64\)
\(\Rightarrow\) A là Mg, B là Ca
Gọi CTTQ 2 oxit KL đó là:AO và BO
a)mHCl=146.10%=14,6(g)
=>nHCl=14,6:36,5=0,4(mol)
Gọi x là số mol AO và BO
Ta có PTHH:
AO+2HCl->ACl2+H2O(1)
x........2x...........................(mol)
BO+2HCl->BCl2+H2O(2)
x........2x..........................(mol)
Theo PTHH(1);(2):nHCl=2x+2x=0,4
=>x=0,1
Theo gt:mhh=mAO+mBO=9,6
=>(A+16)x+(B+16)x=9,6
=>Ax+16x+Bx+16x=9,6
=>(A+B)x+32x=9,6
=>0,1(A+B)=9,6-32.0,1=6,4
=>A+B=64
=>A<64;B<64
Mà A;B có thể là Be,Mg,Ca,Fe,Zn,Ba
nên=>A;B có thể là Be,Mg,Ca,Fe
Biện luận:
A | Be | Mg | Ca | Fe |
B | 55 | 40(Ca) | 24(Mg) | 8 |
=>A=40(24);B=24(40) là phù hợp
Vậy CTHH 2 oxit là:MgO và CaO
b)Viết lại PTHH:
MgO+2HCl->MgCl2+H2O(3)
0,1....................0,1................(mol)
CaO+2HCl->CaCl2+H2O(4)
0,1....................0,1...............(Mol)
Theo PTHH(3);(4):\(m_{MgCl_2}\)=95.0,1=9,5(g)
\(m_{CaCl_2}\)=111.0,1=11,1(g)
Ta có:mdd(sau)=9,6+146=155,6(g)
=>\(C_{\%MgCl_2}\)=\(\dfrac{9,5}{155,6}\).100%=6,1%
=>\(C_{\%CaCl_2}\)=\(\dfrac{11,1}{155,6}\).100%=7,1%
Giúp mình bài này vớii: Cho 300ml dung dịch Naoh 1M tác dụng hết với dung dịch muối của kim loại R hoá trị III thì được 10,7(g) Bazo không tan .a, Xác định kim loại R b, Viết PTHH để điều chế kim loại R từ Bazo tương ứng
Gọi 2 kim loại cần tìm là: A và B
PTHH: A + H2SO4 → ASO4 + H2
B + H2SO4 → BSO4 + H2
(Gọi a là số mol của cả 2 kim loại A , B vì 2 kim loại có số mol bằng nhau.)
Tổng số mol của hiđrô là:2,24 : 22,4 = 0,1(mol)
=> Số mol hiđrô ở pt (1) = số mol hiđrô ở pt (2) = 0,1 / 2 = 0,05 (mol)
=> Số mol của A = Số mol của B = 0,05
=> 0,05 ( MA + MB ) = 4(gam)
=> MA + MB = 80
Mà trong các kim loại nói trên chỉ có 2 kim loại là Mg và Fe thoả mãn điều kiện (vì 56 + 24 = 80)
=> 2 kim loại đó là Mg và Fe
\(n_{H_2SO_4}=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{MO}=\dfrac{16}{0,2}=80\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow PTK_M=80-16=64\left(đvC\right)\)
Do đó M là Cu
Vậy chọn A
Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)
=> mHCl = 1,095(g)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)
Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)
=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là đồng (Cu)
=> CTHH của oxit kim loại là: CuO
Gọi kim loại lần lượt là A,B
Gọi số mol của A,B lần lượt là x,y
Ta có PTHH sau:
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(n_{HCl}=\frac{m}{M}=\frac{12,41}{36,5}=0,34\)(mol)
Suy ra: \(3x+2y=0,34\)
Mà \(\frac{3}{2}x+y=\frac{1}{2}\left(3x+2y\right)\)
Do đó: \(n_{H_2}=\frac{1}{2}\cdot0,34=0,17\)
Vậy \(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,17\cdot22,4=3,808\)(lít)
b) Câu b) ta sử dụng ĐLBT KL
Ta có: \(m_{H_2}=n\cdot M=0,17\cdot2=0,34\)(g)
Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:
\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{muoi}+m_{H_2}\)
Suy ra: \(m_{muoi}=4+12,41-0,34=16,07\left(g\right)\)
Vậy m_muối = 16,07g
c) Câu này khá khó
Viết lại PTHH
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
x 3x x \(\frac{3}{2}x\)
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
y 2y y y
Ta có: \(m_{muoi}=m_{AlCl_3}+m_{BCl_2}=133,5x+\left(70+B\right)y=133,5x+70y+By\)(1)
Và \(m_{hh}=m_{Al}+m_B=27x+By=4\)(2)
Thế (2) vào (1)
Ta có: \(106,5x+70y=12,7\)
Mà \(x=5y\)
Suy ra: HPT: \(\hept{\begin{cases}106,5x+70y=12,7\\x-5y=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\approx0,1\\y\approx0,02\end{cases}}}\)
Suy ra: \(m_B=m_{hh}-m_{Al}=4-0,1\cdot27=4-2,7=1,3\)
Suy ra: \(M_B=\frac{m}{n}=\frac{1,3}{0,02}=65\)
Vậy kim loại hóa trị II là Zn(kẽm)
a)
\(n_{H_2} = \dfrac{3,808}{22,4} = 0,17(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,17.2 = 0,34(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 4 + 0,34.36,5 - 0,17.2 = 16,07(gam)\)
b)
\(n_A = a(mol) \Rightarrow n_{Al} =5a(mol)\\ A + 2HCl \to 2ACl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + H_2\\ n_{H_2} = n_A + \dfrac{3}{2}n_{Al} = a + \dfrac{3}{2}.5a = 0,17\\ \Rightarrow a = 0,02\\ m_{hỗn\ hợp} = 0,02A + 0,02.5.27 = 4\\ \Rightarrow A = 65(Zn)\)
Vậy kim loại hóa trị II cần tìm là Kẽm.
Ma=15,9 cái này em sai này.
M*2a=15,9 (vì nhh = 2a)
Cù Văn Thái À vâng ạ em quên chia 2 cho 0,15