Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nHCl=0,4mol
gọi CTHH của 2 oxit kl hóa trị II có dạng là XO và YO. x là số mol của 2 oxit kl (nXO=nYO=xmol)
PTHH XO+2HCl-->XCl2+H2O
xmol->2xmol
PTHH YO+2HCl-->YCl2+H2O
xmol->2xmol
Theo đề ta có:
(X+16)x+(Y+16)x=9,6
2x+2x=0,4
=>X+Y=64
liệt kê nguyên tử khối của Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba ta thấy chỉ có Mg và Ca thỏa mãn đk
=>CTHH của 2 oxit kl hóa trị II là MgO và CaO
Đáp án D.
gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và M trong hỗn hợp
số mol H2 là
theo bài ra ta có hệ phương trình
từ (2) → x= 0,05 – y
thay vào (1) ta được 56(0,05 – y) + My = 0,5
⇔ 2,8 – 56y + My = 0,5
2,3 = 56y – My
→ y =
Ta có 0 < y < 0,05
y > 0 ↔ > 0 → 56 – M > 0 ⇒ M < 56
y < 0,05 ↔ < 0,05 → 2,3 < 0,05(56 – M) → M < 10
Trong các kim loại hóa trị II chỉ có Be thỏa mãn do đó M là Be
Gọi kim loại cần tìm là M, có hóa trị là n
Công thức muối clorua là MCln
Công thức muối nitrat là M(NO3)n. Có số mol là x
Theo bài ra ta có hệ phương trình :
Đáp án C.
Gọi kim loại cần tìm là R. Các PTHH:
R + H2SO4 → RSO4 +H2 (1)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O (2)
Số mol H2SO4 là nH2SO4 = 0,15.0,5 = 0,075 (mol);
Số mol NaOH là nNaOH = 0,03.1 = 0,03 (mol)
Theo pt (2)
Số mol H2SO4 phản ứng (1) là:
Vậy R là Mg.
Gọi hóa trị của M là n
Gọi nMg = x mol ⇒ nFe = 3.x mol
Số mol H2 là: nH2 = = 0,4 (mol)
Số mol Cl2 là: nCl2 = = 0,55 (mol)
Các PTHH
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
Giải hệ pt ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n = 2 ⇒ M = 24
Vậy M là Mg
nMg = 0,1 mol ⇒ nFe = 0,3 mol
Thành phần % theo khối lượng
C. Gọi kim loại cần tìm là R. Các PTHH:
R + H2SO4 → RSO4 +H2 (1)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O (2)
Số mol của H2SO4 bằng: 0,15.0,5 = 0,075 (mol);
Số mol của NaOH bằng: 0,03.1 = 0,03 (mol)
=> Số mol của H2SO4 ở (1) bằng: 0,075 - = 0,06 (mol).
Từ (1) => nR = = 0,06; mR = = 24 (g/mol)
Vậy R là Mg
Hòa tan 1,44 gam một kim loại hóa trị II trong 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M. Để trung hòa axit dư trong dung dịch thu được thì phải dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Kim loại đó là
A. Ba
B. Ca
C. Mg
D. Be
Theo đề ra: \(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(g\right)\)
Gọi A, B là tên của 2 kim loại, oxit tương ứng là AO, BO
Gọi a là số mol chung của 2 oxit trong hỗn hợp trên.
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\) (1)
a ----> 2a
\(BO+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O\)(2)
a----> 2a
(1)(2)\(\Rightarrow2a+2a=0,4\)
\(\Rightarrow a=0,1\)
\(\Leftrightarrow\) \(m_{hh}=\) \(0,1\left(A+16+B+16\right)=9,6\)
\(\Rightarrow A+B=64\)
\(\Rightarrow\) A là Mg, B là Ca