tam giác abc vuông tại a có ab bé hơn ac . vẽ ah vuông góc bc ( h thuộc bc ). khẳng định nào sau đây là đúng : hb bé hơn hc, hc bé hơn hb, ab bé hơn ah, ac bé hơn ah
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên DB/DC=AB/AC
mà AB<AC
nên DB<DC
\(a,Xét\Delta AHBvà\Delta AHMcó\)
\(AB=AM\left(gt\right)\)
\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\left(AHlàtiaphângiáccủa\widehat{A}\right)\)
\(AHlàcạnhchung\)
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHM\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)
\(b,Tacó\widehat{ABH}+\widehat{HBD}=180^0\left(k/bù\right)\)
\(Và:\widehat{AMH}+\widehat{HMC}=180^0\left(kề/bù\right)\)
\(Mà:\widehat{ABH}=\widehat{AMH}\left(\Delta ABH=\Delta AMH\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{HMC}\)
\(Xét\Delta BHDvà\Delta MHCcó:\)
\(BH=MH\left(\Delta AHB=\Delta AHM\right)\)
\(\widehat{BHD}=\widehat{MHC}\left(đ/đỉnh\right)\)
\(\widehat{HBD}=\widehat{HMC}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BHD=\Delta MHC\left(g-c-c\right)\)
\(\Rightarrow HD=HC\left(2c.t.ứ\right)\)
Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}BC=BH+HC\\MD=MH+HD\end{matrix}\right.\)
Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}BH=MH\left(cmt\right)\\HC=HD\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
\(MD=BC\left(đpcm\right)\)
\(c,Chứngminhtươngtựtađược:AD=AC\)
\(Xét\Delta ADHvà\Delta ACHcó:\)
\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)
\(AD=AC\left(cmt\right)\)
\(AHlàcạnhchung\)
\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{AHC}\left(2.g.t.ứ\right)\)
\(Mà:\widehat{AHD}+\widehat{AHC}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{AHC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
\(\Rightarrow AH\perp CD\)
a) Vì trong tam giác cân đường cao đông thời là trung tuyến ;trung trực ,...
Nên AH là đường cao đồng thời là trugn tuyến ứng với canh BC
=>HB=HC
b) Ta có HB+HC=BC
=>HB=HC=BC/2=8/2=4cm
Ap dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BAH ta có
AH2+BH2=AB2
AH2=AB2-BH2
AH2= 52-42
AH2=25-16=9
=>AH=3
C)Xét tam giác vuông BDH và CEH ta có
HB=HC(theo câu a)
Góc B=C(Vì tam giác ABC cân ở A)
=>tam giác BDH=CEH(ch-gn)
=>HD=HE(tương ứng)
Vậy tam giác HDE có HD=HE nên cân ở H
a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
AH mũ 2 + BH mũ 2 = AB mũ 2 ( pitago )
AH mũ 2 + 4 mũ 2 = 5 mũ 2
AH mũ 2 + 16 = 25
AH mũ 2 = 25 - 16
AH mũ 2 = 9
=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cm
c) Mình bó tay :P
d. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn)
=) HD = HE (tương ứng)
Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)
=) HD<HC
a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
AH mũ 2 + BH mũ 2 = AB mũ 2 ( pitago )
AH mũ 2 + 4 mũ 2 = 5 mũ 2
AH mũ 2 + 16 = 25
AH mũ 2 = 25 - 16
AH mũ 2 = 9
=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cm
d. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn)
=> HD = HE (tương ứng)
Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)
=> HD<HC
Sửa đề: cắt AB tại D
Xét ΔBED vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔBED đồng dạng với ΔBAC
a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có
BH chung
ABH=EBH(BH là tia phân giác của ABE)
Do đó: ΔBHA=ΔBHE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
hb bé hơn hc đúng nhé
kết bạn với mình nhé
ok trang nè