Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABC có AD là phân giác
nên DB/DC=AB/AC
mà AB<AC
nên DB<DC
\(a,Xét\Delta AHBvà\Delta AHMcó\)
\(AB=AM\left(gt\right)\)
\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\left(AHlàtiaphângiáccủa\widehat{A}\right)\)
\(AHlàcạnhchung\)
\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta AHM\left(c-g-c\right)\left(đpcm\right)\)
\(b,Tacó\widehat{ABH}+\widehat{HBD}=180^0\left(k/bù\right)\)
\(Và:\widehat{AMH}+\widehat{HMC}=180^0\left(kề/bù\right)\)
\(Mà:\widehat{ABH}=\widehat{AMH}\left(\Delta ABH=\Delta AMH\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{HBD}=\widehat{HMC}\)
\(Xét\Delta BHDvà\Delta MHCcó:\)
\(BH=MH\left(\Delta AHB=\Delta AHM\right)\)
\(\widehat{BHD}=\widehat{MHC}\left(đ/đỉnh\right)\)
\(\widehat{HBD}=\widehat{HMC}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BHD=\Delta MHC\left(g-c-c\right)\)
\(\Rightarrow HD=HC\left(2c.t.ứ\right)\)
Lại có: \(\left\{{}\begin{matrix}BC=BH+HC\\MD=MH+HD\end{matrix}\right.\)
Mà: \(\left\{{}\begin{matrix}BH=MH\left(cmt\right)\\HC=HD\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
\(MD=BC\left(đpcm\right)\)
\(c,Chứngminhtươngtựtađược:AD=AC\)
\(Xét\Delta ADHvà\Delta ACHcó:\)
\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)
\(AD=AC\left(cmt\right)\)
\(AHlàcạnhchung\)
\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{AHC}\left(2.g.t.ứ\right)\)
\(Mà:\widehat{AHD}+\widehat{AHC}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{AHC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
\(\Rightarrow AH\perp CD\)
a) Vì trong tam giác cân đường cao đông thời là trung tuyến ;trung trực ,...
Nên AH là đường cao đồng thời là trugn tuyến ứng với canh BC
=>HB=HC
b) Ta có HB+HC=BC
=>HB=HC=BC/2=8/2=4cm
Ap dụng định lí Py-ta-go vào tam giác BAH ta có
AH2+BH2=AB2
AH2=AB2-BH2
AH2= 52-42
AH2=25-16=9
=>AH=3
C)Xét tam giác vuông BDH và CEH ta có
HB=HC(theo câu a)
Góc B=C(Vì tam giác ABC cân ở A)
=>tam giác BDH=CEH(ch-gn)
=>HD=HE(tương ứng)
Vậy tam giác HDE có HD=HE nên cân ở H
a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
AH mũ 2 + BH mũ 2 = AB mũ 2 ( pitago )
AH mũ 2 + 4 mũ 2 = 5 mũ 2
AH mũ 2 + 16 = 25
AH mũ 2 = 25 - 16
AH mũ 2 = 9
=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cm
c) Mình bó tay :P
d. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn)
=) HD = HE (tương ứng)
Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)
=) HD<HC
a) Vì tam giác ABC cân => góc B = góc C
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB = AC ( gt )
góc B = góc C ( cmt )
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH ( c.g.c )
=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )
b) Vì HB = HC ( cmt )
Mà HB + HC = 8 cm => HB = HC = 8/2 = 4 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có:
AH mũ 2 + BH mũ 2 = AB mũ 2 ( pitago )
AH mũ 2 + 4 mũ 2 = 5 mũ 2
AH mũ 2 + 16 = 25
AH mũ 2 = 25 - 16
AH mũ 2 = 9
=> AH = căn bậc 2 của 9 = 3 cm
d. Có tam giác DHB = tam giác EHC ( cạnh huyền-góc nhọn)
=> HD = HE (tương ứng)
Mà trong tam giác vuông HEC, HC lớn nhất và (cạnh huyền)> HE (cạnh góc vuông)
=> HD<HC
a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có
BH chung
ABH=EBH(BH là tia phân giác của ABE)
Do đó: ΔBHA=ΔBHE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
hb bé hơn hc đúng nhé
kết bạn với mình nhé
ok trang nè