Cho đường trong (O:17cm), dây BC có độ daiif 30cm. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau tại A. Gọi H là trung điểm của đoạn BC.
a, Tính độ dài của đoạn OH
b, Chứng minh ba điểm O,H,A thẳng hàng
c, Gọi M là giao điểm của Ab và CO, gọi N là giao điểm của AC và BO. Chứng minh tứ giác BCNM là hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tự vẽ hình
a) theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau
=> AB =AC
mà OB =OC =R
=> OA là trung trực của BC => OA vuông góc BC tại H => H là trung điểm của BC => BH =BC/2 =15
Áp dụng Pi - ta -go cho HBO vuông tại H => OH2 = OB2 - BH2 = 172 - 152 =64 => OH =8
b) theo câu a => O;H;A thẳng hàng rồi
c)
a: ΔOBC cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=24/2=12cm
ΔOHB vuông tại H
=>\(OH^2+HB^2=OB^2\)
=>\(OH^2+12^2=15^2\)
=>\(OH^2=15^2-12^2=81\)
=>OH=9(cm)
b: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
ΔOBC cân tại O
mà OH là đường trung tuyến
nên OH là đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra O,H,A thẳng hàng
c:Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao
nên \(OH\cdot OA=OB^2\)
=>\(OA=\dfrac{OB^2}{OH}=\dfrac{15^2}{9}=25\left(cm\right)\)
ΔOBA vuông tại B
=>\(OB^2+BA^2=OA^2\)
=>\(BA^2+15^2=25^2\)
=>\(BA^2=625-225=400\)
=>BA=20(cm)
AB=AC
mà AB=20cm
nên AC=20cm
d: Xét ΔOBM vuông tại B và ΔOCN vuông tại C có
OB=OC
\(\widehat{BOM}=\widehat{CON}\)
Do đó: ΔOBM=ΔOCN
=>BM=CN
Xét ΔAMN có \(\dfrac{AB}{BM}=\dfrac{AC}{CN}\)
nên BC//MN
AB+BM=AM
AC+CN=AN
mà AB=AC và BM=CN
nên AM=AN
=>\(\widehat{BMN}=\widehat{CNM}\)
Xét tứ giác BCNM có BC//MN
nên BCNM là hình thang
Hình thang BCNM có \(\widehat{BMN}=\widehat{CNM}\)
nen BCNM là hình thang cân
a: ΔOBC cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC=12cm
=>\(OH=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)
b: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
nên AB=AC
=>A nằm trên trung trực của BC
mà OH là trung trực của BC
nên O,H,A thẳng hàng
c: OA=OB^2/OH=15^2/9=25cm
=>AB=AC=20cm
a) Xét tam giác vuông $MBO$ vuông tại $B$ có đường cao $BH$:
\(\frac{1}{BH^2}=\frac{1}{MB^2}+\frac{1}{BO^2}=\frac{1}{BO^2-HO^2}\)\(\Rightarrow \frac{1}{MB^2}=\frac{1}{27}-\frac{1}{36}=\frac{1}{108}\Rightarrow MB=6\sqrt{3} (\text{cm})\)
b) Thấy rằng $BC$ là trung trực của $AO$ và $AO$ cũng là trung trực của $BC$ nên $BA=BO=OC=AC$
Mặt khác \(\cos(\widehat{BOH})=\frac{1}{2}\) nên \(\cos (\widehat{BOC})\neq 90^0\)
Do đó $OBAC$ là hình thoi
c) Vì $OA$ là trung trực của $BC$ nên với điểm $M\in OA$ thì $MB=MC$ suy ra \(\triangle MBO=\triangle MCO\Rightarrow \widehat {MBO}=\widehat{MCO}=90^0\Rightarrow MC\perp CO\)
Do đó $MC$ là tiếp tuyến của $(O)$
a) ta có AO=BO=OC=R=(BC/2)
=> tam giác ABC vuông tại A(t/c đường trung tuyến trg tam giác vuông)
=>AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{100-36}=8\)
Xét tam giác CBD vuông tại B có đường cao BA
=> \(BC^2=AC.CD\)
=> CD=\(\dfrac{BC^2}{AC}=\dfrac{100}{8}=\dfrac{25}{2}=12,5\left(Cm\right)\)
b) câu b bn chưa cho cm cái j hết nhm theo mik chắc là cm DE.DO=AD.CD
Xét tam giác BDO vuông tại B có đường cao BE
=> AB(^2)=DE.DO(1)
Xét tam giác BCD vuông tại B có đường cao AB
=>AB(^2)=AD.CD(2)
Từ (1) và (2) => DE.DO=AD.CD