K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

Gọi số tổ của lp đó là a ( a thuộc N* )

=> a là ƯC(16;20)

Ta có

16 = 24

20 = 22. 5

=> ƯCLN ( 16;20) = 22 = 4

=> ƯC (16;20) = { 1 ; 2 ; 4 }

Vậy có 3 cách chia tổ

Chia số học sinh của lp đó thành 4 tổ thì mỗi tổ sẽ có số học sinh ít nhất

DD
4 tháng 10 2021

Chia đều số học sinh nam và nữ vào các tổ nên số tổ là ước của \(18\)và \(27\). Số tổ nhiều nhất có thể chia là \(ƯCLN\left(18,27\right)\).

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(18=2.3^2,27=3^3\)

Suy ra \(ƯCLN\left(18,27\right)=3^2=9\).

Do đó số tổ nhiều nhất có thể là \(9\).

Khi đó mỗi tổ có \(\frac{18}{9}=2\)nam và \(\frac{27}{9}=3\)nữ. 

28 tháng 10

Vì số học sinh mỗi tổ là như nhau nên số tổ là ước chung của:

18 và 24

18 = 2.32;  24 = 23.3

ƯCLN(18; 24) = 2.3 = 6

Số tổ là ước của 6

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Vậy có thể chia thành 1; 2; 3 hoặc 6 tổ. 

 

28 tháng 10

Chất nào cần thiết cho chiều cao 

25 tháng 10 2015

tổng số học sinh là :

24 + 8 = 32 ( học)

* bài dựa theo dạng toán dấu hiệu chia hết *

vậy 32 có thể chia hết cho 2; 4; 8; 16; 32; 1.

vậy với 32 học sinh có thể làm được 6 cách chia đều để mỗi tổ bằng nhau.

tick mik nha