K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2020

a) Xet tam giac MNK va tam giac MPK co:

Goc MKP = goc MKN = 90 do ( MK vuong goc voi NP )  (1)

MK ( canh chung )  (2)

MN = MP ( tam giac MNP can tai M )  (3)

Tu (1), (2), (3) => Tam giac MNK = tam giac MPK ( canh huyen - canh goc vuong )

b) Ta co: goc MNK = goc MPK ( 2 goc o day cua tam giac can MNP ) va 

goc MPK + goc MPB = 180 do ( ke bu ); goc MNK + goc MNA = 180 do ( ke bu )

ma goc MPK = goc MNK ( cmt ) => goc MPB = goc MNA

Xet tam giac MNA va tam giac MPB co:

PB = NA ( gt )  (1)

MP = MN ( tam giac MNP can tai M )  (2)

goc MPB = goc MNA ( cmt )  (3)

Tu (1), (2) ,(3) => tam giac MNA = tam giac MPB ( c.g.c )

=> MA = MB ( 2 canh tuong ung )

c) Ta co: DE // AB ma goc MDE va goc MAB la 2 goc dong vi => goc MDE = goc MAB

                                           MED            MBA                                       MED           MBA

Vay tam giac MDE la tam giac can ( tam giac MDE co 2 goc bang nhau )                                   

a) Ta có: \(\widehat{MNP}+\widehat{MNA}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{MPN}+\widehat{MPB}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{MNP}=\widehat{MPN}\)(hai góc ở đáy của ΔMNP cân tại M)

nên \(\widehat{MNA}=\widehat{MPB}\)

Xét ΔMNA và ΔMPB có 

MN=MP(ΔMNP cân tại M)

\(\widehat{MNA}=\widehat{MPB}\)(cmt)

AN=PB(gt)

Do đó: ΔMNA=ΔMPB(c-g-c)

Suy ra: MA=MB(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔMAB có MA=MB(cmt)

nên ΔMAB cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

b) Sửa đề: PE vuông góc với MB

Ta có: ΔMAN=ΔMBP(cmt)

nên \(\widehat{AMN}=\widehat{BMP}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{DMN}=\widehat{EMP}\)

Xét ΔMDN vuông tại D và ΔMEP vuông tại E có 

MN=MP(ΔMNP cân tại M)

\(\widehat{DMN}=\widehat{EMP}\)(cmt)Do đó: ΔMDN=ΔMEP(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: MD=ME(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔMDE có MD=ME(cmt)

nên ΔMDE cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

\(\Leftrightarrow\widehat{MDE}=\dfrac{180^0-\widehat{DME}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔMDE cân tại M)

hay \(\widehat{MDE}=\dfrac{180^0-\widehat{AMB}}{2}\)(1)

Ta có: ΔMAB cân tại M(cmt)

nên \(\widehat{MAB}=\dfrac{180^0-\widehat{AMB}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔMAB cân tại M)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MDE}=\widehat{MAB}\)

mà \(\widehat{MDE}\) và \(\widehat{MAB}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DE//AB(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

a: Xét ΔPAN có

PM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔPAN cân tại P

b: \(PM=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

Xét ΔPAN có 

NB,PM là trung tuyến

NB cắt PM tại G

=>G là trọng tâm

GP=2/3*3=2cm

c: CI là trung trực của MP

=>I là trung điểm của MP và CI vuông góc MP tại I

Xét ΔMPN có

I là trung điểm của PM

IC//MN

=>C là trung điểm của PN

=>PM,NB,AC đồng quy

Bài 1: cho tam giác DEF cân tại D.Gọi M là trung trực của EF a) chứng minh DM vuông góc EF b) qua F, kẻ đường thẳng song song với DE, cắt tia dm tại K. chứng minh tam giác DFK cân c) tính chu vi tam giác DFK, biết DE:EF = 2:3 và EF+ 2DE=14 d) trên cạnh DE lấy điểm A,trên cạnh KF lấy điểm B sao cho DA=KB. chứng minh: 3 điểm A,M,B thẳng hàng Bài 2: cho tam giác MNP cân tại M. kẻ MK vuông góc PN ( K thuộc NP) a) chứng minh tam giác...
Đọc tiếp

Bài 1: cho tam giác DEF cân tại D.Gọi M là trung trực của EF

a) chứng minh DM vuông góc EF

b) qua F, kẻ đường thẳng song song với DE, cắt tia dm tại K. chứng minh tam giác DFK cân

c) tính chu vi tam giác DFK, biết DE:EF = 2:3 và EF+ 2DE=14

d) trên cạnh DE lấy điểm A,trên cạnh KF lấy điểm B sao cho DA=KB. chứng minh: 3 điểm A,M,B thẳng hàng

Bài 2: cho tam giác MNP cân tại M. kẻ MK vuông góc PN ( K thuộc NP)

a) chứng minh tam giác MNK= tam giác MPK và MK là đường trung trực của đoạn thẳng NP

b) trên tia đối của tia NP lấy điểm A, trên tia đối của tia PN lấy điểm B sao cho AN = BP. chứng minh MA=MB

c) lấy D là một điểm bất kì trên cạnh MA ( D khác A,M) .qua D, kẻ đường thẳng song song với AB, cắt MB tại E. chứng minh tam giác MDE cân

d) chứng minh 3 đường thẳng ND, MK,PE cùng đi qua 1 điểm

0
25 tháng 12 2023

a) Xét △MIQ và △NIP ta có:

            IM=IN (gt)

       ∠MIQ=∠NIP(2 góc đối đỉnh)

          MQ=MP (gt)

Vậy : △MIQ = △NIP (c.g.c)

Vậy: QM = NP (2 cạnh tương ứng)

⇒ ∠MQI = ∠IPN (2 góc tương ứng) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

Vậy : QM // NP

b) Xét △MEK và △PEN ta có:

            EM = EP (gt)

       ∠MEK =∠PEN (2 góc đối đỉnh)

            EK = EN (gt)

⇒ △MEK = △PEN (c.g.c)

⇒ ∠EMK = ∠EPN (2 góc tương ứng) mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

Vậy: MK//PN

c) Từ câu a và câu b, ta có : QM//NP và MK//PN

Vậy M,Q,K thẳng hàng.(1)

Ta có:△MEK=△PEN (theo câu b)

⇒ MK=NP (2 cạnh tương ứng)

⇒ QM=NP (theo câu a) và MK=NP(chứng minh trên)⇒QM=MK (2)

Từ (1) và (2), suy ra: M là trung điểm của đoạn thẳng QK.

 

25 tháng 12 2023

Mình ko biết là A trog câu c) ở đâu nên mình đổi thành Q nha!

20 tháng 4 2021

không ạ !!!!!!!!!!

20 tháng 4 2021

Hình vẽ:

a) Xét ΔMNP và ΔEFP có 

MP=EP(gt)

\(\widehat{MPN}=\widehat{EPF}\)(hai góc đối đỉnh)

NP=FP(gt)

Do đó: ΔMNP=ΔEFP(c-g-c)

b) Ta có: MN=ND(gt)

mà N nằm giữa M và D(gt)

nên N là trung điểm của MD

Ta có: MP=PE(gt)

mà P nằm giữa M và E(gt)

nên P là trung điểm của ME

Xét ΔMDE có 

N là trung điểm của MD(cmt)

P là trung điểm của ME(cmt)

Do đó: NP là đường trung bình của ΔMDE(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

hay NP//DE(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

14 tháng 1 2021

l

a: Xét ΔMAH và ΔBAN có

AM=AB

góc MAH=góc BAN

AH=AN

=>ΔMAH=ΔBAN

=>góc MHA=góc BNA=90 độ

=>NB vuông góc NP

b: BN=MH

MH<MN

=>BN<NM

góc NMA=góc NBH

góc NBH>góc AMH

=>góc NMA>góc AMH

c: ΔNBP vuông tại N có NI là trung tuyến

nên NI=1/2BP

28 tháng 3 2021

a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)

a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)a)Ta có:

△NMP cân tại N⇒ˆNMP=ˆNPMNMP^=NPM^

1800−ˆNMP=1800−ˆNPM⇒ˆNMA=ˆNPB1800−NMP^=1800−NPM^⇒NMA^=NPB^

Xét △NMA và △NPB có:

NM=NP (gt)

ˆNMA=ˆNPB(cmt)NMA^=NPB^(cmt)

MA=PB (gt)

⇒ △NMA = △NPB (cgc)

⇒NA= NB (2 cạnh tương ứng)

⇒△NAB cân tại N

b)Từ △NMA = △NPB (câu a)

ˆNAM=ˆNBPNAM^=NBP^ (2 góc tương ứng) hay ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^

Xét △HAM vuông tại H và △KBP vuông tại K có:

AM=BP (gt)

ˆHAM=ˆKBPHAM^=KBP^ (cmt)

⇒ △HAM = △KBP (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒HM = KP (2 cạnh tương ứng)vv

5 tháng 4 2021

câu a phải làm như này chứ

A. Xét tam giác NMA và tam giác NPB có:

NM=NP ( tam giác NMP cân)

MA=PB (gt) 

Góc M= góc P (tam giác NMP cân )

=> tam giác NMA= tam giác NPB( c.g.c)

=> NA=NB( hai cạnh t.ứng)

=> tam giác NAB cân